Những câu hỏi liên quan
VK
Xem chi tiết
TV
21 tháng 10 2021 lúc 20:41

Hít phải thủy ngân gây bệnh phổi nặng cấp tính, khiến bệnh nhân có các triệu chứng ho, khó thở, đau rát, cảm giác tức ngực, có thể sốt. Những triệu chứng này thường sẽ dịu bớt đi trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, diễn tiến nặng hơn phù phổi cấp, suy hô hấp, co giật và tử vong.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
21 tháng 10 2021 lúc 20:41

bị ngộ độc rồi chết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 2 2018 lúc 10:12

Chọn D

Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay điều kiện thường.

Hg + S → HgS

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
6 tháng 5 2018 lúc 3:55

Đáp án D

Để thu hồi thủy ngân rơi, vãi người ta thường dùng lưu huỳnh:

Hg ( lỏng ) + S ( rắn ) → nhiệt   độ   thườg HgS ( rắn )  

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
26 tháng 12 2019 lúc 15:28

Chọn đáp án C

Các hợp chất như CuS, PbS, HgS rất bền.

+ Trong đó phản ứng của Hg và S xảy ra ở điều kiện thường → HgS

+ Phản ứng trên gọi là phản ứng dùng lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân.

Chọn C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
17 tháng 6 2017 lúc 17:50

Chọn đáp án C

Các hợp chất như CuS, PbS, HgS rất bền.

+ Trong đó phản ứng của Hg và S xảy ra ở điều kiện thường → HgS

+ Phản ứng trên gọi là phản ứng dùng lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân.

Chọn C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
9 tháng 11 2018 lúc 15:25

Đáp án D

Hg+ S  → HgS

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 6 2019 lúc 17:41

Đáp án C

Các hợp chất như CuS, PbS, HgS rất bền.

+ Trong đó phản ứng của Hg và S xảy ra ở điều kiện thường → HgS

+ Phản ứng trên gọi là phản ứng dùng lưu huỳnh để khử độc tính của thủy ngân.

Chọn C

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
3 tháng 10 2018 lúc 9:14

Chọn D

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 1 2017 lúc 14:15

Thủy ngân có thể tác dụng với Lưu huỳnh ở điều kiện thường tạo kết tủa nên chất thỏa mãn là lưu huỳnh

=> Đáp án A

Bình luận (0)