Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
TC
7 tháng 5 2022 lúc 12:54

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

Bình luận (0)
KP
7 tháng 5 2022 lúc 13:00

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

Bình luận (5)
HN
Xem chi tiết
H24
30 tháng 4 2022 lúc 7:39

B dương , C âm

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
11 tháng 3 2022 lúc 22:14

Nếu C mang điện tích âm (-) thì :

- B mang điện tích dương(+) ( do B hút C)

- A mang điện tích dương(+) ( do A đẩy B)

Bình luận (0)
HT
11 tháng 3 2022 lúc 22:16

A và B mang điện tích dương

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2022 lúc 15:28

hélppp mee plss

 

Bình luận (0)
TC
8 tháng 5 2022 lúc 15:33

D mang điện tích dương

=> C mang điện tích âm (do hút D)

=> B mang điện tích dương ( do hút C)

=> A mang điện tích dương( do đẩy B)

Bình luận (1)
PK
8 tháng 5 2022 lúc 15:42

có : D mang điện tích dương

=> C mang điện tích âm (do hút D)

=> B mang điện tích dương ( do hút C)

=> A mang điện tích dương( do đẩy B)

KL:............

Bình luận (5)
HL
Xem chi tiết
VN
18 tháng 9 2018 lúc 4:53

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

Bình luận (1)
DD
Xem chi tiết
H24
3 tháng 3 2022 lúc 9:39

B

Bình luận (0)
KS
3 tháng 3 2022 lúc 9:39

C

Bình luận (2)
TN
3 tháng 3 2022 lúc 9:39

Đáp án B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 3 2022 lúc 14:45

Các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D. Hỏi các vật D nhiễm điện gì ? Biết A là thanh nhựa đã được cọ xát vào mảnh vải khô. *

A.Không mang điện tích.

B.Điện tích âm.

C.Điện tích dương.

D.Trung hòa về điện.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 3 2022 lúc 14:45

D

Bình luận (0)
VH
16 tháng 3 2022 lúc 14:46

d

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 1 2018 lúc 8:46

Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

Bình luận (0)
CY
Xem chi tiết
NN
11 tháng 2 2020 lúc 20:48

bạn ơi vật lí ko có ở trong đây đâu chỉ có toán văn anh thôi còn môn khác thì pải vào HỌC 24H.VN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
H24
30 tháng 4 2022 lúc 11:49

Khác loại nha.

Bình luận (0)
PN
30 tháng 4 2022 lúc 11:57

A và E nhiễm điện cùng loại

Bình luận (0)
LG
30 tháng 4 2022 lúc 13:39

Cùng loại nha banhqua

Bình luận (0)