Cho hàm số:y=1/2x.Biết điểm M(-4;m) thuộc đồ thị hàm số đã cho.Tìm m
Cho hàm số y=(2m-0,5).x có đồ thị đi qua điểm A(-2;5)
a) Xác định m và viết công thức xác định hàm số trên
b) Vẽ đồ thị hàm số trên
c) Tìm trên đồ thị điểm N có hoành độ -1,5 và M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức
d) Trong các điểm B(-1/2; 5/4) ; C(2;-4/3) ; D(-4;10) ; E(-3;15/2). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên. Từ đó cho biết những điểm nào thẳng hàng
a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
y =(2m-0,5)x
5 = (2m-0,5) . (-2)
5 = -4m + 1
5 - 1 = -4m
4 = -4m
=> -1 = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x 0 -5
y = 5x 0 5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
Cho hàm số bậc nhất y= (a+2)x-a+1 có đồ thị là đường thẳng (d) a) Tìm a để hàm số nghịch biến trên R; b) Tìm a để đường thẳng (d) đi qua điểm M(-1,-4)
Lời giải:
a. Để hàm số nghịch biến trên R thì:
$a+2<0$
$\Leftrightarrow a< -2$
b.
Để $(d)$ đi qua $M(-1;-4)$ thì:
$y_M=(a+2)x_M-a+1$
$\Leftrightarrow -4=(a+2)(-1)-a+1$
$\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}$
Cho hàm số: y=(m-1)x+m (d)
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1
e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Cho hàm số: y= x^2/4
a/ Vẽ đồ thị hàm số (P)
b/ Tìm các điểm M thuộc đồ thị hàm số (P) sao cho hoành độ và tung độ là hai số đối nhau.
cho hàm số y=f(x)=ax.
a)Biết a=2 tính f(1);f(-2);f(-4).
b)Tìm a biết f(2)=4; vẽ đồ thị hàm số khi a =2;a=–3.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số khi a = 2. A ( 1; 4) B (–1; –2) C (–2; 4) D (–2; –4)
a) a = 2
+ y = f(1) = 2.1 = 2
+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4
+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8
b) f(2) = 4
=> 4 = a.2
=> a = 2
( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )
c) Khi a = 2
=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x
+ A(1;4)
=> xA = 1 ; yA = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2.1 ( vô lí )
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ B = ( -1; -2 )
=> xB = -1 ; yB = -2
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-2 = 2(-1) ( đúng )
=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ C(-2; 4)
=> xC = -2 ; yC = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2(-2) ( vô lí )
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ D(-2 ; -4 )
=> xD = -2 ; yD = -4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-4 = 2(-2) ( đúng )
=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Cho hàm số y = x 3 − 3 m x + 1 1 . Cho A(2;3) tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A
A. m=1/2
B. m=-3/2
C. m=-1/2
D. m=3/2
Đáp án A
Ta có y ' = 3 x 2 − 3 m = 3 x 2 − m
Hàm số có 2 điểm cực trị ⇔ y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇒ m > 0 *
Khi đó B m ; 1 − 2 m m , C − m ; 1 + 2 m m ⇒ A B → = 2 − m ; 2 + 2 m m A B → = 2 + m ; 2 − 2 m m
Tam giác ABC cân tại A
⇒ A B = A C ⇔ 2 − m 2 + 2 + 2 m m 2 = 2 + m 2 + 2 − 2 m m 2
⇔ − 8 m + 16 m m = 0 ⇔ m 2 m − 1 = 0 ⇔ m = 0 m = 1 2
Kết hợp điều kiện * ⇒ m = 1 2
cho hàm số y= m./x/
a/ tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm P(-0,5; 1)
b/với m vừa tìm được, tìm trên đồ thị hàm số những điểm Q(x0; y0) thỏa mãn x0- y0= -9
(các bạn giúp mình với nha mình đang gấp lắm :) ai nhanh nhất và đúng nhất mình sẽ tick cho)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng y= 2m-1 cắt đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 tại 4 điểm phân biệt
A. 0 ≤ m ≤ 1
B. m ≥ 1
C. 0 < m < 1
D. m < 0
Đáp án C
Đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 là đồ thị bên dưới
Từ đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 suy ra đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 là đồ thị bên dưới
Dựa vào đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 và đồ thị hàm số y = 2 m - 1
Ta có: đường thẳng y = 2 m - 1 cắt đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x + 1 tại 4 điểm phân biệt
⇔ - 1 < 2 m - 1 < 1 ⇔ 0 < m < 1
cho hàm số \(y=\left(3m-2\right)x+5m\) tìm m để hàm số cát trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1
Tong cua 2 phan so la 2/9 Thuong cua 2 phan so la 4/3 Tim 2 phan so do
Đk: \(m\ne\frac{2}{3}\)
Gọi A và B là 2 điểm mà đồ thị hàm số \(y=\left(3m-2\right)x+5m^{\left(d\right)}\)cắt lần lượt trên trục tung và trục hoành.
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A\left(0;-2\right)\\B\left(-1;0\right)\end{cases}}\)
Vì (d) đi qua A(0;-2) và B(-1;0) nên ta được hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}\left(3m-2\right)\cdot0+5m=-2\\\left(3m-2\right)\cdot\left(-1\right)+5m=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5m=-2\\2-3m+5m=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-\frac{2}{5}\\2m=-2\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-\frac{2}{5}\\m=-1\end{cases}}\) (vô lí)
Vậy: không có giá trị của m thỏa mãn đề bài
Bài này em làm không biết có đúng không, mong các anh chị sửa cho em nhé!
Cho tiện, mọi người có thể sửa lỗi cho em bằng cách nhắn tin ạ!
Có : y=(3m-2)x + 5m
=3mx - 2x + 5m
= -2x + m(3x+5)
Theo đề, có: -2= -2(-1) + m(-1.3+5)
<=> -2= 2+2m
<=> 2m=-4
<=> m=2
nhớ t.i.c.k