Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
PT
15 tháng 11 2021 lúc 20:49

– Ngày Xuân phân (21-3) và Thu phân (23-9).

– Nguyên nhân: vì vào hai ngày này:

+ Trái Đất di chuyển đến những vị trí trung gian ở hai đầu mút của quỹ đạo chuyển động.

+ Trục nghiêng của Trái Đất không quay đầu về phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc trên mặt đất ở Xích đạo.

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
NA
17 tháng 4 2022 lúc 22:38

tham khảo:

Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.

Bình luận (0)
BC
17 tháng 4 2022 lúc 22:42

Tham khảo

Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
1N
30 tháng 12 2022 lúc 9:40

Mặt Trời không di chuyển trên bầu trời như mỗi ngày ta vẫn thấy mà do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
BT
24 tháng 12 2016 lúc 11:53

1.do trái đất quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông nên giờ trên trái đất muộn dần từ Đông sang Tây, tức là múi giờ nào nằm về phía đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước
=> các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía tây

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
1 tháng 6 2018 lúc 6:10

Đáp án C

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
22 tháng 3 2019 lúc 9:08

Đáp án là D

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
NA
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

TK

Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Bình luận (11)
H24
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

Tham khảo: Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. a =)

Bình luận (3)
KL
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

 Hiện tượng mặt trời mọc và lặn: Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và trái đất cũng dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.

Bình luận (4)
NK
Xem chi tiết
PD
24 tháng 12 2020 lúc 22:01

Vì sao các địa điểm ở phía Đông bao giờ cũng có giờ sớm hơn ở phía Tây?

Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên các địa điểm phía Đông bao giờ cũng có giờ sơm hơn phía Tây.

Tại sao hằng ngày người ta thấy Mặt TRỜI '' mọc '' đằng Đông '' lặn '' đằng Tây? Hiện tượng chuyển động trên gọi là chuyển động j

- Trái Đất ngoài việc tự quay quanh mặt trời ra nó còn tự quay theo chiều từ Tây sang Đông. Vì con người sống trên Trái Đất nên không thể cảm nhận được sự chuyển động này mà chỉ cảm thấy mọi thiên thể quay quanh trái đất theo chiều ngược lại tức là từ Tây sang Đông. Trái Đất quay được một vòng từ Tây sang Đông thì những người sống trên Trái Đất sẽ cảm thấy mặt trời và các thiên thể khác quay được một vòng từ Đông sang Tây quanh trái đất. Vì vậy khi trái đất tự quay từ Tây sang Đông thì mọi người sống trên Trái Đất sẽ cảm thấy mặt trời mọc ở đàng Đông lặn ở đàng Tây

- Hiện tượng Mặt trời lặn đằng đông mọc đằng tây được gọi là “chuyển động biểu kiến một ngày” của Mặt trời.

Bình luận (0)
NK
24 tháng 12 2020 lúc 22:01

Mọi người giúp e!!!! E đang vội

Bình luận (0)
MG
Xem chi tiết