TD
Câu 1: a) Giải nghĩa mỗi thành ngữ sau đây; dựng tóc gáy; nhất bên trọng, nhất bên khinh ; há miệng mắc quai ; đứt đuôi con nòng nọc ; được voi đòi tiên.b) Đặt câu với mỗi thành ngữ đó ? Hãy nói rõ nội dung của mỗi thành ngữ được diễn đạt thông qua cách nào ? (miêu tả, so sánh, ẩn dụ, nói quá)Câu 2: Tìm điệp ngữ và cho biết đoạn trích sử dụng dạng điệp ngữ nào?a)                           Ngày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giangVe kêu, rừng phách đổ vàngNhớ cô em gái hái...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
H24
5 tháng 8 2021 lúc 16:08

Tham khảo:

1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.

2. Một người con gái mặt hoa da phấn.

3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.

Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...

Bình luận (0)
HA
23 tháng 12 2021 lúc 13:53

1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.

2. Một người con gái mặt hoa da phấn.

3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.

Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...

Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết

Ý nói: cái đó không phải là cái tôi thích, cái đó không hợp với tôi

Bình luận (0)
 .
23 tháng 8 2019 lúc 20:43

cup of tea = , love , ....

Nói chung "my cup of tea " kiểu là người yêu 

You aren't my cup of tea ! Bạn không phải người yêu của tôi

k chắc 

hk tốt

Bình luận (0)
NK
23 tháng 8 2019 lúc 20:47

Dịch:

Bạn ko phải loại người tôi thích

Chắc là vậy

Hok tốt

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
PT
1 tháng 12 2016 lúc 10:19

hum

Bình luận (1)
NT
7 tháng 12 2016 lúc 9:25

bucminh

Bình luận (0)
NH
8 tháng 12 2016 lúc 8:45

Đoạn văn nào?nhonhung

 

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
GH
5 tháng 4 2022 lúc 22:03

nghĩa của từ : sứ giả : người , kẻ 

                       tâu : trình bày , thưa trình

                       truyền : gọi

                        kén rể : chọn ra con rể 

đặt câu : - sứ giả nước trung sang cầu kiến

 - ông về tâu đức vua đúc cho ta 1 con ngựa sắt rèn cho ta 1 áo giáp sắt và roi sắt ta nguyện phá tan lũ giặc

  - vua truyền gọi bác nông dân đến hỏi ?

  - vua hùng kén rể cho mị nương 

Bình luận (0)
DN
5 tháng 4 2022 lúc 21:54

Tham khảo:

- Sứ giả: người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc gì ở trong nước hoặc nước ngoài.

-Đặt câu : Nói đúng hơn, nơi đây sứ giả là trọng tâm, bàn chân tượng trưng cho chính sứ giả.

- Tâu là 

(Từ cũ) trình với vua chúa hoặc hoàng hậu

tâu lên vua

(Khẩu ngữ) mách với người trên để tâng công (hàm ý chê)

tâu với cấp trên

-Đặt câu: Ngươi mở kho lương thực cứu tế dân chúng, ta sẽ bẩm tâu lên hoàng thượng giúp mi

-Truyền  truyền đạt, Thông và thông tin.Truyền thông đơn giản  quá trình truyền đạt thông tin, sử dụng ngôn ngữ, chữ viết, hình ảnh, màu sắc nhằm tắc động trực tiếp đến tư duy suy nghĩ của đối tượng mà chúng ta muốn hướng đến.

-Kén rể là kiểu chọn chồng cho con gái của mình mà người nói ở đây là bố mẹ của người con gái đó (câu này chị ko chắc đúng nha)

-Đặt câu : Khi đó, vua rắn Naga tổ chức lễ kén rể.

 

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
11 tháng 8 2018 lúc 15:44

- Tổ hợp là thành ngữ

    + Đánh trống bỏ dùi: bỏ dở, làm không tới nơi đến trốn, không có trách nhiệm

    + Được vòi đòi tiên: tham lam, có cái này muốn cái khác

    + Nước mắt cá sấu: sự thương xót, thông cảm giả tạo nhằm đánh lừa người khác

- Tổ hợp là tục ngữ:

    + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Gần kẻ xấu bị ảnh hưởng, tiêm nhiễm cái xấu, gần người tối thì học hỏi, tiếp thu được cái tốt, cái hay mà tiến bộ

    + Chó treo mèo đậy: cách chống chó mèo ăn vụng thức ăn. Nghĩa là với chó phải treo, với mèo phải đậy sẽ không cậy được.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 2 2021 lúc 7:48

a)

Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?

Bình luận (0)
VY
6 tháng 2 2021 lúc 7:49

a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).

Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).

b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?  Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
DA
4 tháng 3 2020 lúc 10:25

1/ Anh em như thể tay chân: Anh ( chị ) em trong một gia đình được ví như tay với chân thuộc cùng một cơ thể con người. ý nói anh ( chị ) và em có quan hệ gắn bó mật thiết, cần phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.

2/Học tày không tày học bạn: Học những điều do thày cô giáo hướng dẫn, dạy bảo là quan trọng, nhưng học ở bạn bè cũng rất cần thiết vì bạn sẽ giúp ta biết được những điều bổ ích đôi khi không có trong bài học của thày cô giáo.

3/Chọn bạn mà chơi: Chọn người tốt đáng tin cậy để quan hệ gần gũi thì sẽ có ảnh hưởng tốt.
Đúng 100% nhé! Nhớ k đúng đó :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
LN
28 tháng 2 2022 lúc 17:47

 Nghĩa: Xông pha nơi trận mạc nguy hiểm, luôn kề cận cái chết.

Đặt câu: Cha ông ta đã vào sinh ra tử cùng đồng đội trong cuộc kháng chiến chống Mĩ

Bình luận (4)
LH
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2021 lúc 12:50

1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.

2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.

3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.

4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.

5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.

Bình luận (0)