viết phương trình hóa học khi cho Nitơ tác dụng lần lượt với O2 Mg Al H2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu3: Viết các phương trinhh hóa học xảy ra khí cho:
a. Các chất: H2, K, Ba, Fe, Cu, CH4 lần lượt tác dụng với O2.
b. Các chất: CuO, PbO, HgO, Fe3O4 lần lượt tác dụng với H2.
c. Các kim loại: Na, Mg, Al tác dụng với dung dịch HCl.
d. Các chất: Na, Ba, CaO, Na2O, SO2, SO3 lần lượt tác dụng với Nước.
a, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^O}2H_2O\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(Ba+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}BaO\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
c, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
d, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
viết phương trình phản ứng khi cho H2 tác dụng lần lượt với các chất: O2, Fe3O4, PbO, CuO
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}H_2O\)
\(4H_2+Fe_3O_4\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(H_2+PbO\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)
\(H_2+CuO\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Dạng 4: Viết phương trình biểu diễn tính chất hóa học của O2, H2, H2O
Cho các chất: S, Fe, Al, Na, CuO, BaO, CO2. Hãy cho biết:
a. Chất nào tác dụng với H2O ở điều kiện thường?
b. Chất nào tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao?
c. Chất nào tác dụng với H2 ỏ nhiệt độ cao?
Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có.
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
b, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
c, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Bài 1: Viết các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
1. Al + O2 → | 2. KMnO4 → |
3. S + O2 → | 4. H2 + O2 → |
5. Fe2O3 + H2 → | 6. Mg + HCl → |
4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3 (phản ứng hóa hợp)
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
S + O2 -> (t°) SO2 (phản ứng hóa hợp)
2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (phản ứng hóa hợp)
Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O (phản ứng oxi hóa khử)
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (phản ứng thế)
Có các chất sau: Cu, HCl, Ca(OH)2, Mg, H3PO4. Viết phương trình hóa học (nếu có) khi cho tác dụng lần lượt với : a. Dd H2SO4 b. Dd NaOH
Viết các phương trình hóa học khi cho CH4, C2H2, C2H4tác dụng lần lượt với O2 Cl2 Br2
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Gíup em với ạ
1.Viết phương trình hóa học khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với:
a) Zn
b) Copper (II) Oxide (CuO)
c) Barrium Hydroxide Ba(OH) 2
d) Iron (III) Hydroxide Fe(OH) 3
2.Hòa tan 2,4g Mg bằng 100ml dung dịch HCl 3M:
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn
c) Tính C M của dung dịch thu được sau phản ứng (Coi thể tích dung dịch sau phản ứng bằng
với thể tích dung dịch HCl)
Bài 1:
a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b. CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
c. Ba(OH)2 + 2HCl - > BaCl2 + 2H2O
d. Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O
B1:
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ c,Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\d, Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
B2:
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\\ a,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\Rightarrow HCldư\\ b,n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,1.2=0,1\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ c,C_{MddMgCl_2}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\\ C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Cho một lượng hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2 . Mặt khác cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch KOH thì thu được 6,72 lít H2 . biết rằng các thể tích khí đều do ở dktc. viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đã dùng
\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2,3\right)}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)
\(0.2....................................................0.3\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2............................................0.15\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(0.35..............................0.5-0.15\)
\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0.35\cdot24=8.4\left(g\right)\)
a)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
b)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)