bài Cây Đa của Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời” là thể loại thơ nào.
Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“
a. Xác định thể loại của văn bản trên.
b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
_giúp mình với_
Nêu bố cục (phần chính) của tập thơ góc sân và khoảng trời - Trần Đăng Khoa
Gõ bài thơ “Nghe thầy đọc thơ” của Trần Đăng Khoa và trình bày theo ý của em
Nghe thầy đọc thơ
Kính tặng thầy Lê Thường
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ nắng đỏ, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mật sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời…
Đêm nay thầy ở đâu rồi
Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe…
1967
Nguồn: Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời
Hướng dẫn:
Em có thể trình bày theo ý của mình: chọn phông, cỡ chữ, nét chữ và căn lề sao cho phù hợp, dễ đọc, ưa nhìn.
Nói chung nên trình bày tên bài thơ với cỡ chữ lớn hơn, nét đậm. Các câu thơ nên chọn cùng một phông, cỡ và kiểu chữ nếu không muốn nhấn mạnh từ ngữ nào.
Nên trình bày các dòng trích dẫn với phông chữ khác các câu thơ và cỡ chữ nhỏ hơn.
Kết quả:
viết 1 bài giới thiệu sách về cuốn sách , TRẦN ĐĂNG KHOA , góc sân và khoảng trời
Kính thưa các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh yêu quý! Món quà mà cô mang đến cho các thầy cô giáo và các em hôm nay là tập thơ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” của nhà thơ Trần Đăng Khoa, người vẫn được các nghệ sĩ ngưỡng mộ gọi tên một
Kính thưa các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh yêu quý!
Món quà mà cô mang đến cho các thầy cô giáo và các em hôm nay là tập thơ “GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI” của nhà thơ Trần Đăng Khoa, người vẫn được các nghệ sĩ ngưỡng mộ gọi tên một cách trìu mến là cậu bé Khoa. Cuốn sách dày 204 trang, gọn nhẹ in trên khổ giấy 13x19cm do NXB Văn hóa thông tin ấn hành. Bìa sách được họa sĩ Huyền Linh thể hiện chủ yếu bằng mảng màu hài hòa, như một khoảng trời với mặt trăng con và một góc làng quê của vùng Đồng bằng bắc bộ, có cây tre và con trâu quen thuộc với làng quê Việt Nam yêu dấu, và nhà thơ Trần Đăng Khoa cũng là một người con của vùng Đồng bằng bắc bộ, ông sinh năm 1958 ở xã Quốc Tiến, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, nơi có con sông Kinh Thày đã đi vào lịch sử với những chiến công của anh hùng liệt sĩ Mạc Thị Bưởi.
Đọc Góc sân và khoảng trời, chúng ta sẽ thấy hiện lên cả một thế giới con người và sự vật mà trong đó con người nào cũng đều để lại một dấu ấn tốt đẹp trong con mắt của thi sĩ tí hon Trần Đăng Khoa. Đó là com bướm vàng, cái sân, dòng sông Kinh Thày và nhất là ánh trăng của làng quê. Với tuổi thơ trong Góc sân và Khoảng trời của Trần Đăng Khoa, ông trăng cũng ngây thơ như trẻ con, cũng thích khoe khuôn mặt tròn, cũng nhoẻn miệng cười khi nhìn thấy chuối thấy xôi. Chúng ta hãy đọc những câu thơ như thế trong bài Trông trăng:
Trăng như cái mâm còn
Ai treo ông cao thế
Ông nhìn đàn em bé
Muốn khoe có mặt tròn
Thơ trong Góc sân và khoảng trời là thơ viết về tuổi thơ. Nhưng đó là tuổi thơ của một thời mà đất nước ta đang trong chiến tranh chống xâm lăng. Đó là cái thời mà từ những anh trai làng đến các sinh viên Đại Học và cả những người thầy của tác giả Trần Đăng Khoa cũng đều lên đường ra trận. Trong bài con chim hay hót, tác giả đã miêu tả hình ảnh những chú chim non nhìn dãy phi lao các anh bộ đội trồng ngày ra đi đánh Mỹ mà nhớ đến các anh và mong mỏi ngày các anh sẽ trở về.
Con chim nó đỗ cành tre
Bay ra cành chè nó hót hay hay
Hót rằng cây phi lao này
Mấy anh bộ đội trồng ngày ra đi
Phi lao mới nói rầm rì
Rằng anh bộ đội mai kia lại về
Nếu lấy con mắt của người đọc là trẻ em hôm nay để nói thì đấy là tập thơ của một chú bé già trước tuổi. Hay nói cách khác là Trần Đăng Khoa đã thành người lớn tuổi từ khi còn là trẻ con. Nhưng vấn đề là chúng ta phải đặt tập thơ khi nó ra đời vào hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ của đất nước, một đất nước đang chiến tranh người người đi ra trận, đến cả chú chó vàng thân yêu của tác giả cũng bị chết vì bom Mỹ thì sự ra đời của những bài thơ như trong Góc sân và khoảng trời là điều tất yếu.
Chính những bài thơ được tập hợp trong Góc sân và khoảng trời đã làm nên một thần đồng thơ Trần Đăng khoa ngày nào. Năm 2002, Góc sân và khoảng trời là một trong ba tập thơ của ông được trao giải thưởng nhà nước về Văn hoá nghệ thuật
nêu phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích bài thơ Cây Đa của Trần Đăng Khoa
thơ thì thường là phương thức biểu đạt biểu cảm
_HT_
Cảm nhận của em về bài thơ sau:
Đồng chiều
Mặt trời chìm cuối đồng xa
Sương lên mờ mịt như là khói bay
Đất trời cách một gang mây
Và tôi cùng với luống cày tỏa hương.
( Trần Đăng Khoa - Góc sân và khoảng trời )
Những câu thơ sau giúp em liên tưởng đến hoạt động sản xuất nào ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ?
“Hạt gạo làng ta
Có vị phủ sa
Của sông Kinh Thầy"
(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta, in trong Góc sân và khoảng trời, NXB Kim Đồng, 2017)
- Những câu thơ trên giúp em liên tưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
…Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)
Câu 2. Hai câu thơ gieo vần ở cặp tiếng nào?
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Câu 3. Đoạn thơ trên được gieo theo nhịp nào sau? (1)
Câu 4. Hai câu thơ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ sử dụng biện pháp tu từ nào?Tác dung?.
Câu 5. Nội dung đoạn thơ trên?
Câu 6. Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì khi bưng chén cơm ăn hàng ngày? (8)
Câu 7. Hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con với cha mẹ?
giúp mik vs ạ , mik đang cần gấp lắm , cảm ơn nhìuuuuuuuu
Bạn tham khảo nha:
Câu 1: Thể thơ tự do
Câu 2: Gieo vần chân ở cặp tiếng "sáu"-"nấu" ( au - âu)
Câu 3: Được gieo ở nhịp 4/4
Câu 4: Hai câu thơ “Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ” sử dụng biện pháp so sánh “như”. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự vất vả của người dân dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn lam lũ thực hiện công việc của mình.
Câu 5: bài thơ cho thấy sự cực nhọc của người nông dân để tạo ra những hạt gạo quý giá. Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng từng hạt gạo, không sử dụng bữa bãi, biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của những người nông dân.
Câu 6: Đoạn thơ trên đã khiến em suy nghĩ về sự vất vả, khổ cực của cô/chú nông dân dù nắng mưa họ vẫn cố gắng hoàn thành công việc của mình, chăm chỉ chẳng ngại khó khăn để cho ra những bát cơm thơm ngon .
Câu 7: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo.
Tham khảo những gợi ý ở trên nhé!
tại sao nắng nóng như vậy mà người mẹ vẫn phải đi cấy ? sossssssssss
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
…Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)
Câu 2. Hai câu thơ gieo vần ở cặp tiếng nào?
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Câu 3. Đoạn thơ trên được gieo theo nhịp nào sau? (1)
Câu 4. Hai câu thơ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ sử dụng biện pháp tu từ nào?Tác dung?.
Câu 5. Nội dung đoạn thơ trên?
Câu 6. Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì khi bưng chén cơm ăn hàng ngày? (8)
Câu 7. Hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con với cha mẹ?
giúp mik lm vs ạ , mik đang cần gấp lắm
cảm ơn nhìuuuuuuuu
Bạn tham khảo nha:
Câu 1: Thể thơ tự do
Câu 2: Gieo vần chân ở cặp tiếng "sáu"-"nấu" ( au - âu)
Câu 3: Được gieo ở nhịp 4/4
Câu 4: Hai câu thơ “Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ” sử dụng biện pháp so sánh “như”. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự vất vả của người dân dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn lam lũ thực hiện công việc của mình.
Câu 5: bài thơ cho thấy sự cực nhọc của người nông dân để tạo ra những hạt gạo quý giá. Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng từng hạt gạo, không sử dụng bữa bãi, biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của những người nông dân.
Câu 6: Đoạn thơ trên đã khiến em suy nghĩ về sự vất vả, khổ cực của cô/chú nông dân dù nắng mưa họ vẫn cố gắng hoàn thành công việc của mình, chăm chỉ chẳng ngại khó khăn để cho ra những bát cơm thơm ngon .
Câu 7: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo.
Em tham khảo nhé!
1. Thể thơ bốn chữ.
2. Gieo vần: sáu - nấu.
3. Nhịp thơ ở các câu thơ là 2/2.
4. So sánh. Tác dụng: giúp hình ảnh thơ thêm sinh động, nhấn mạnh độ nóng của nước.
5. Nội dung: Đoạn thơ nói về quá trình lớn lên của cây lúa, tạo ra hạt gạo trong thời tiết khắc nghiệt, sự tần tảo, vất vả của người nông dân.
6. Học sinh tự nêu suy nghĩ, cảm nhận của mình, có thể là sự trân trọng hạt gạo, biết ơn người nông dân.
7. Quan tâm, yêu thương, kính trọng, biết ơn cha mẹ đã vất vả nuôi dạy mình khôn lớn.
Câu 1: Thể thơ tự do
Câu 2: Gieo vần chân ở cặp tiếng "sáu"-"nấu" ( au - âu)
Câu 3: Được gieo ở nhịp 4/4
Câu 4: Hai câu thơ “Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ” sử dụng biện pháp so sánh “như”. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự vất vả của người dân dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn lam lũ thực hiện công việc của mình.
Câu 5: bài thơ cho thấy sự cực nhọc của người nông dân để tạo ra những hạt gạo quý giá. Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng từng hạt gạo, không sử dụng bữa bãi, biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của những người nông dân.
Câu 6: Đoạn thơ trên đã khiến em suy nghĩ về sự vất vả, khổ cực của cô/chú nông dân dù nắng mưa họ vẫn cố gắng hoàn thành công việc của mình, chăm chỉ chẳng ngại khó khăn để cho ra những bát cơm thơm ngon .
Câu 7: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo