Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
NM
31 tháng 10 2021 lúc 8:29

\(a,\Rightarrow n-1+7⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\)

\(b,\Rightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\ne0\right)\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
KJ
26 tháng 12 2021 lúc 15:43

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

Bình luận (0)
KJ
26 tháng 12 2021 lúc 15:44

b, undefined

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
VI

a) \(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+2+1}{2n+1}=2+\frac{1}{2n+1}\)

Để có phép chia hết thì \(1⋮2n+1\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

b) \(\frac{3n-5}{4n+8}=\frac{3n+6-11}{4n+8}=\frac{3}{4}-\frac{11}{4n+8}\)

Để có phép chia hết thì \(11⋮4n+8\Leftrightarrow4n+8\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

c) \(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)

Để có phép chia hết thì \(4⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

d) \(\frac{3n+1}{11-n}=\frac{3n-33+34}{11-n}=-1+\frac{34}{11-n}\)

Để có phép chia hết thì \(34⋮11-n\Leftrightarrow11-n\inƯ\left(34\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

Lập bảng xét giá trị cho từng trường hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DL
Xem chi tiết
NT
2 tháng 12 2017 lúc 15:05

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
EC
5 tháng 11 2018 lúc 11:43

a) Ta có : 4n + 3 = 2(2n - 1) +5

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 nên 2(2n - 1) \(⋮\)2n - 1

Để 4n + 3 \(⋮\)2n - 1 thì 5 \(⋮\)2n - 1 => 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}

Lập bảng :

2n - 1 1 5
  n 1 3

Vậy n = {5; 3} thì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

Bình luận (0)
EC
5 tháng 11 2018 lúc 11:46

c) Ta có : n + 3 = (n - 1) + 4

Để (n - 1) + 4 \(⋮\)n - 1 thì 4 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1; 2; 4}

Lập bảng :

 n - 1 1  2   4
   n 2 3 5

Vậy n = {2; 3; 5} thì n + 3 \(⋮\)n - 1

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NB
18 tháng 8 2018 lúc 21:46

3n + 14 chia hết cho 3n + 1

3n + 14 =( 3n + 1 ) + 13 chia hết cho 3n + 1

           = (3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1

           Suy ra 13 chia hết cho 3n + 1

Suy ra 3n + 1 thuộc Ư(13)={ 1 ; 13 }

3n + 1               1               13
n               0

               4

Vậy n thuộc { 0 ; 4 }

n + 11 chia hết cho n + 3

n + 11 = ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3

          =  n + 3  chia hết cho n + 3

         Suy ra 8 chia hết cho n + 3

Suy ra n + 3 thuộc Ư(8) = { 1;2;4;8 }

   n+ 3                 1                             2                                 4           8     
   nkhông có giá trị nào cho n không có giá trị nào cho n      1    5

Vậy n thuộc {1 ; 5 }

2n + 27 chia hết cho 2n + 1

2n + 27 =( 2n + 1 )+ 26 chia hết cho 2n + 1

            =  ( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1

 Suy ra 2n + 1 thuộc Ư( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

2n +1            1              2            1326
n           0ko có giá trị cho n           6ko có giá trị cho n

Vậy n thuộc { 0;6}

Nếu đúng thì mk và kb nha love you thanks mk nhanh nhất đó

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
DL
30 tháng 7 2015 lúc 9:41

a)38-3n chia hết cho n

=>38 chia hết cho n hay n thuộc Ư(38)={1;2;19;38}

b)n+5 chia hết cho n+1

=>n+1+4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>n thuộc{0;1;3}

c)3n+4 chia hết cho n-1

3(n-1)+7chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

=> n thuộc{2;8}

d)3n+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

=>n thuộc{2;6}

có j ko hiểu hỏi mk

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
PT
30 tháng 12 2022 lúc 21:54

a. Ta có: n + 3 ... n - 1

=> n - 1 + 4 ... n - 1

Vì n - 1... n - 1 => 4 ... n - 1 => n - 1 là ước của 4 => n - 1 thuộc (1; 2; 4) =>n thuộc (2; 3; 5)

b. Ta có: 3n - 5 ... n - 1

=>3n - 3 - 2 ... n - 1

=>3(n - 1) - 2 ... n - 1

Vì n - 1 ... n - 1 => 3(n - 1) ... n - 1 => 2 ... n - 1 => n - 1 là ước của 2 => n - 1 thuộc (1; 2) => n thuộc (2; 3)

*dấu"..." là nghĩa là chia hết cho

Bình luận (0)