Tìm các tính từ có trong bài chính tả : Ai đã nghĩ ra các số 1;2;3;4;...
Giups mik nha mik đang cần gấp
Em hãy dẫn ra một số bài văn (văn bản) đã học trong SGK Ngữ văn 6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận...
STT | Phương thức biểu đạt | Thể hiện qua văn bản |
---|---|---|
1 | Tự sự | - Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Sự tích hồ Gươm - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Cây bút thần - Ông lão đánh cá và con cá vàng - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Chân, tay, tai, mắt, miệng - Treo biển - Lợn cưới áo mới - Con hổ có nghĩa - Mẹ hiền dạy con - Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
2 | Miêu tả | - Bài học đường đời đầu tiên - Vượt thác - Sông nước Cà Mau - Bức tranh của em gái tôi - Mưa |
3 | Biểu cảm | - Buổi học cuối cùng - Đêm nay Bác không ngủ - Lượm - Lòng yêu nước |
3 | Nghị luận | - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ |
1. Rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện.
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện và lời nhận xét của thầy / cô. Thực hiện các yêu cầu sau :
(1) Em đã kể chuyện về ai (nhân vật nào) ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật đã được giới thiệu như thế nào ?
(2) Sự việc được kể là sự việc gì ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc đó đã được kể ra chưa ?
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích gì ? Mục đích đó đạt được như thế nào ?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ trong bài làm (nếu có, chú ý cả yêu cầu về cách đặt câu, dùng từ và cách sắp xếp ý trong đoạn văn tự sự).
CÁC BN GIÚP MIK VỚI. MIK SẼ CO CÁC BẠN 1 LIKE MẠNH
Dựa vào các bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, tìm các từ ngữ
a) Chỉ trí thức : nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, nhà phát minh, kĩ sư, bác sĩ. dược sĩ, thầy giáo, cô giáo,...
b) Chỉ hoạt động của trí thức : nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, chế thuốc chữa bệnh, dạy học, thiết kế nhà cửa, cầu cống,...
Bài 1: Hình ảnh Bác Hồ qua cảm nghĩ của anh bộ đội trong bài "Đêm nay Bác không ngủ" như thế nào?
Bài 2: Từ tấm gương hi sinh dũng cảm của Lượm, em có sũy nghĩ gì về nhiệm vụ học sinh ngày nay?
Bài 3: Viết đoạn văn 7 câu tả cảnh sân trường giờ ra chơi. Xác định các thành phần chính của các câu trong đoạn văn vừa viết
Bài 1:
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ: Từ cách nhìn của anh chiến sĩ, người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác và trực tiếp nói chuyện với Bác câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên gần gũi, chân thực lại vừa khách quan. Điều này còn thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.
Bài 2:
Có thể nói hình ảnh tấm gương thiếu nhi anh dũng trong chiến tranh của Lượm đã đem lại cho em lòng biết ơn và cảm phục sâu sắc. Lượm, Kim Đồng, Lê Văn Tám và rất nhiều những bạn nhỏ khác đã dũng cảm tham gia kháng chiến với lòng yêu quê hương, đất nước. Dẫu phải đối mặt với hiểm nguy, gian khổ nhưng các bạn vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu thích công việc cách mạng. Các bạn ấy đã hi sinh cho đất nước được độc lập, các bạn ấy xứng đáng là những anh hùng nhỏ tuổi. Chính bởi vậy, hình ảnh các bạn luôn sống mãi trong trái tim nhân dân ta . Và vì thế nhiệm vụ của học sinh hôm nay là: Cần phải nỗ lực học tập và rèn luyện để có thể góp công bảo vệ và xây dựng đất nước…
Ngữ văn lớp 6 ( học kì 2 )
Văn học
1) hãy nêu nội dung nét chính của 8 văn bản truyện kí đã học ( không tính bài đọc thêm )
2) viết đoạn văn trình bày cảm nhận về cảnh sát hoặc nhân vật trong các văn bản truyện kí đã học bằng một đoạn văn ( không tính bài đọc thêm )
3) Trình bày nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ: "Đêm nay Bác không ngủ" và "Lượm"
4) hãy nêu cảm nhận về hình ảnh bác Hồ và lượng trong hai bài thơ trên bằng một đoạn văn
Tiếng Việt
1) tìm các biện pháp tu từ nổi bật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong các truyện kí thơ đã học phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đặc sắc nhất
2) viết một đoạn văn miêu tả giờ chào cờ có sử dụng các câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là
a) tìm các câu trần thuật đơn được sử dụng
b) xác định các thành phần chính của các câu vừa tìm được
3) nêu nguyên nhân của việc thiếu chủ ngữ và vị ngữ. Nêu cách sửa
4) chỉ ra các loại phó từ đã học, nêu tác dụng và cho ví dụ
5) hãy nêu công dụng của các dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than và dấu chấm hỏi
Tập làm văn
1) văn tả người
a) tả người thân trong gia đình
b) tả người bạn thân ( có thể là người hoặc con vật đồ vật )
2) văn tả thiên nhiên
a) tả khu vườn
b) miêu tả công viên vào buổi sáng
c) tả cơn mưa
d) miêu tả biển
e) tả dòng sông
3) văn tả cảnh sinh hoạt
a) giờ ra chơi
b) tả chợ
c) tả khu phố
d) tả tiết học
e) tả buổi lao động ở trường
4) miêu tả sáng tạo
a) tả Lượm trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu
b) tả bác Hồ trong bài thơ Đêm nay bác không ngủ
c) tả Kiều Phương trong bài bức tranh của Em gái tôi
d) dựa vào các bài đã học để tả một cảnh thiên nhiên hoặc một nhân vật trong văn bản đó
HELP ME PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE PLEASE
Bài 5: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau: Số lỗi chính tả (x) 1 2 3 4 5 6 Tần số (n) 7 19 6 2 1 1 N = 36 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra. b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm số các đơn vị điều tra. c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ:
hãy đối chiếu bài viết của em theo các yêu cầu sau:
1việc gì xảy ra đã được kể đủ rõ chưa?(ai làm,việc gì,thời gian,địa điểm,nguyên nhân,diễn biến,kết quả)
2 bài tập làm văn của em có đủ phần mở bài,phân bài và kết bài chưa?
3trong bài em đã sử dụng ngôi kể nào và kể theo thứ tự nào?
4 em kể chuyện này nhằm mục đích gì?bài văn đã đạt mục đích chưa?
5 hãy sửa các lổi chính tả ,các từ dùng sai