So sánh ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng về khái niệm , cơ chế , biểu hiện
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
I, II, III, IV và V -- đúng
Vậy: D đúng
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
I, II, III, IV và V -- đúng
Vậy: D đúng
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa ...) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào
tại mặt trên và mặt dưới của cơ quan như phiến là, cánh hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng cùa ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biển đổi sức trương nước bên trong các tế bào trong các cấu trúc chuyên hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án D.
I, II, III, IV và V ® đúng
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
I, II, III, IV và V -- đúng
Vậy: D đúng
Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật có gì khác so với sinh trưởng ở thực vật và động vật? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
- Điểm khác giữa khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật với sinh trưởng ở thực vật và động vật:
+ Sinh trưởng ở vi sinh vật là sự tăng lên về số lượng tế bào trong quần thể.
+ Sự sinh trưởng ở động vật và thực vật là sự tăng lên về khối lượng, kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào trong cơ thể.
- Có sự khác nhau trong khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật so với sinh trưởng ở thực vật và động vật vì:
+ Vi sinh vật có kích thước rất nhỏ và hầu hết là các cơ thể đơn bào (cơ thể chỉ có 1 tế bào) đồng thời thời gian tăng trưởng kích thước tế bào của vi sinh vật cũng diễn ra rất nhanh, khó mà quan sát và đánh giá được.
+ Còn ở thực vật và động vật là các cơ thể đa bào, có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường sự lớn lên về khối lượng và kích thước của một cơ thể.
Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.
Ứng động sinh trưởng | Ứng động không sinh trưởng | |
---|---|---|
Đặc điểm | Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới các cơ quan như phiến lá, cánh hoa,… | Không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật. |
Tác nhân | Các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng,… | Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học. |
Ví dụ | Vận động nở hoa | Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó. |
vai trò của ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng?
Ứng động sinh trưởng | Ứng động không sinh trưởng | |
Đặc điểm | Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới các cơ quan như phiến lá, cánh hoa. | Không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật. |
Tác nhân | Các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng. | Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học. |
Ví dụ | Vận động nở hoa | Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó. |
TK: Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển.
Ứng động sinh trưởngỨng động không sinh trưởng
Đặc điểm | Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới các cơ quan như phiến lá, cánh hoa,… | Không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật. |
Tác nhân | Các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng,… | Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học. |
Ví dụ | Vận động nở hoa | Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó. |
Mô tả nào sau đây về hiện tượng ứng động không sinh trưởng là không đúng:
A. Sự vận động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào
B. Liên quan đến sự trưởng nước, sự lan truyền kích thích, phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa
C. Vận động theo đồng hồ sinh học
D. Vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động và va chạm cơ học
Vận động theo chu kỳ ( đồng hồ sinh học) không thuộc ứng động không sinh trưởng, đây là ứng động sinh trưởng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.
Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
- Ứng động sinh trường là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau ở cơ quan (lá, cánh hoa,...) có tốc độ sinh trường khác nhau do tác động cùa các kích thích không định hướng cùa tác nhân ngoại cảnh.
— Ứng động không sinh trường là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên cùa các tế bào của cây.
- Ứng động sinh trường là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau ở cơ quan (lá, cánh hoa,...) có tốc độ sinh trường khác nhau do tác động cùa các kích thích không định hướng cùa tác nhân ngoại cảnh.
— Ứng động không sinh trường là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên cùa các tế bào của cây.