Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 2 2019 lúc 8:27

- Ban đầu vật ở độ cao h so với mặt đất ⇒ vật có thế năng hấp dẫn

- Khi thả vật, vật chuyển động rơi ⇒ có động năng

- Độ cao của vật so với mặt đất giảm dần ⇒ thế năng giảm dần

⇒ Khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất, trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa từ thế năng thành động năng.

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 3 2017 lúc 3:03

Trong quá trình rơi thế năng chuyển hóa thành động năng

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 8 2017 lúc 11:42

Đáp án B

Trong quá trình rơi, thế năng của vật đã chuyển hóa thành động năng

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
18 tháng 9 2018 lúc 10:57

Đáp án B

Ta có:

+ Ban đầu vật ở độ cao h so với mặt đất => vật có thế năng hấp dẫn

+ Khi thả vật, vật chuyển động rơi => có động năng

+ Độ cao của vật so với mặt đất giảm dần => thế năng giảm dần

Ta suy ra:

Khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất, trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hóa từ thế năng thành động năng.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
TC
24 tháng 2 2022 lúc 21:31

 Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Bình luận (0)
H24
24 tháng 2 2022 lúc 21:33

- Trong chuyển động của vật, thế năng chuyển hóa thành động năng 

- Khi vật ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 6 2018 lúc 16:21

Khi vật ở độ cao h (lúc chưa rơi), quả bóng chỉ có thế năng hấp dẫn. Trong khi rơi, độ cao giảm dần do đó thế năng hấp dẫn cũng giảm dần. Mặt khác vận tốc của bóng mỗi lúc càng tăng do đó động năng của bóng tăng dân. Như vậy trong quá trình rơi, thế năng hấp dẫn đã chuyển hoá dần thành động năng. Khi rơi đến đất, thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PL
22 tháng 7 2016 lúc 19:30

Trong quá trình rơi cơ năng của vật tồn tại ở 2 dạng:

   + Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

   +  Vật có động năng vì nó đang chuyển động

Bình luận (0)
MT
22 tháng 7 2016 lúc 19:54

khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất thì có 2 dạng

+ Vật có thế năng hấp dẫn vì nó có độ cao

+ Vật có động năng vì nó đang chuyển động

Bình luận (0)
NH
22 tháng 7 2016 lúc 19:35

Thank you....Vốn muốn đưa lên cho vui mà đã có người trả lờilimdim

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 9 2019 lúc 13:43

- Lúc vừa được ném lên, ở độ cao h, viên bi vừa có thế năng, vừa có động năng.

- Khi lên cao, động năng của viên bi giảm, thế năng tăng dần. Khi viên bi đạt đến độ cao cực đại ( h + h’) thì vận tốc của nó bằng 0, động năng viên bi bằng 0, thế năng cực đại.

- Toàn bộ động năng lúc ném của viên bi chuyển hóa thành phần tăng của thế năng so với lúc ném. Sau đó viên bi rơi xuống, thế năng giảm, động năng tăng. Đến khi viên bi vừa chạm đất thì động năng viên bi cực đại, thế năng bằng 0, toàn bộ thế năng của viên bi lúc vừa ném lên chuyển hóa thành phần tăng của động năng so với lúc ném.

- Trong quá trình chuyển động của viên bi ở vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng không thay đổi.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NG
27 tháng 3 2022 lúc 15:52

a)Cơ năng ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot0^2+1,2\cdot10\cdot100=1200J\)

Vận tốc khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot100}=20\sqrt{5}\)m/s

b)Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\):

\(W_2=2W_đ=2\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow1200=2\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v'=10\sqrt{10}\)m/s

c)Cơ năng tại nơi \(h=30m\):

\(W_3=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot v^2+1,2\cdot10\cdot30=0,6v^2+360J\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_3\)

\(\Rightarrow1200=0,6v^2+360\Rightarrow v=10\sqrt{14}\)m/s

Bình luận (0)