Kể tên các kiểu rễ, thân, lá của cây có hoa
kể 5 loại cây: tìm hiểu các loại cây ở nhà, trường học hoặc địa điểm mà em biết
- tên cây, dạng rễ, dạng thân, dạng lá, cách sắp xếp lá trên thân và cành, gân lá, dạng hoa, quả
Hãy kể tên một số loại cây khác có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá mà em biết. Vì sao người ta gọi hình thức sinh sản từ rễ, thân, lá là sinh sản sinh dưỡng?
- Một số loài cây có khả năng sinh sản bằng rễ, thân, lá:
+ Sinh sản bằng rễ: gừng, cỏ mần trầu, cây dong ta,…
+ Sinh sản bằng thân: sắn, khoai lang, rau má, rau ngót,…
+ Sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây bèo cái, cây sam nhật,…
- Người ta gọi hình thức sinh sản từ thân, rễ, lá là sinh sản sinh dưỡng vì ở hình thức này cơ thể mới được hình thành từ cơ quan sinh dưỡng từ của cơ thể mẹ (thân, rễ, lá).
Một lá mầm: Cây lúa, cây ngô, cây hành.
cây Hai lá mầm: Cây bưởi, cây đậu, cây mít.
chỉ biết thế thôi
- Thân củ có đặc điểm gì ?Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chúng.
- Thân rễ có đặc điểm gì ? Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng,tác hại của chúng
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
Kotomi ichinose đúng rùi đấy. 😁
Khỏi trả lời dài dòng.
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
Mong các bạn giúp mình giải các câu hỏi
1.Kể các loại rễ
2.Tại sao nói miền hút là phần quan trọng nhất của rễ
3.So sánh cấu tạo các phần của thân non và miền hút rễ
4.Thân dài ra và to ra do đâu
5.Trình bày cấu tạo trong của phiến lá
6. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước
7.Áp dụng vào việc tưới nước cho cây nhà em ntn để cây phát triển tốt
8.Sinh sản sinh dưỡng là gì? Có mấy cách? KỂ tên 5 loại cây trồng theo 1 trong các hình thức trên
9. Trong các bộ phận của hoa. cái nào quan trọng nhất? Tại sao
2 Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
1.
Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ conRễ chùm; gồm những rễ con mọc từ gốc thân2.Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì nó có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan giúp nuôi sống cây
3. Cấu tạo miền hút có 2 phần chính
Vỏ
Biểu bì: có nhiều lông hút ( do tế bào biểu bì kéo dài)→ hút nước và muối khóang hoà tanThịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữaTrụ giữa
Bó mạch: Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tanRuột: chứa chất dự trữCấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính
Vỏ
Biểu bìThịt vỏTrụ giữa
Các bó mạch ( xếp thành vòng): Mạch rây ( ở ngoài), Mạch gỗ ( ở trong)Ruột4.
Thân dài ra do sự phân chia các tế bào ở mô phn6 sinh ngọnThân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ5.
Cấu tạo trong của phiến lá gồm:
Biểu bì: lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì ( chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nướcThịt lá: các tế bào thịt lá chứa nhieu562luc5 lạp, gồm 2 lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhân ánh sáng , chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho câyGân lá: gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất6.
Thoát hơi nước giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
7.
Em sẽ xới đất để làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ
8.
Sinh sản sinh dưỡng là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
Hình thức; sinh sản bằng thân bò ( rau má), thân rễ( gừng), rễ củ( khoai lang), lá( lá thuốc bỏng),giâm cành, chiết cành( xoài, mận, ổi),..
9.
Nhị và nhuỵ là bộ phận quan trọng nhất vì nó chính là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.
C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.
C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?
C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?
C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.
C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?
C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.
C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.
C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.
C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.
C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.
C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.
C15: Thân dài ra do đâu?
C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?
C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.
C18: Thân to ra do đâu?
C19: Dác, ròng là gì?
C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây
C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.
C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.
C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.
C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.
C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.
C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.
Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!
Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu >_<
Kể tên 5 cây Hạt kín có dạng thân, lá hoặc hoa, quả khác nhau.
STT | Tên cây | Dạng thân | Dạng lá | Dạng hoa | Dạng quả |
---|---|---|---|---|---|
1 | Cam | Thân gỗ | Lá đơn | Hoa lưỡng tính | Quả thịt (mọng) |
2 | Đu đủ | Thân cột | Lá đơn | Hoa đơn tính | Quả thịt (mọng) |
3 | Lúa | Thân cỏ | Lá đơn | Hoa lưỡng tính | Quả khô không nẻ |
4 | Đậu tương | Thân gỗ nhỏ | Lá kép | Hoa lưỡng tính | Quả khô nẻ |
5 | Dừa | Thân cột | Lá kép | Hoa đơn tính | Quả khô |
6 | Mướp | Thân leo | Lá đơn | Hoa đơn tính | Quả khô không nẻ. |
7 | Sen | Thân củ | Lá đơn | Hoa lưỡng tính | Quả khô |
8 | Tre | Thân gỗ | Lá kép | Hoa lưỡng tính | Quả khô |
So sánh kiểu rễ , kiểu gân lá , kiểu thân , số cánh hoa , hạt của lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm .
Tham khảo
Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Kiểu rễ rễ cọc | Chùm |
Kiểu gân lá song song, cung | hình mạng |
Số cánh hoa 3,6 | 4, 5 |
Số lá mầm trong phôi 1 lá mầm | 2 lá mầm |
Dạng thân cỏ, cột | Gỗ, cỏ, leo, b |
Môn sinh :
Miền sinh trưởng có chức năng?
Kể tên những cây có rể cọc?
Kể những cây có rễ chùm?
Rễ cây mọc trong nước khác với rễ cây mọc trong đất như thế nào?
Trong phiến lá, bộ phận nào vận chuyển các chất ?
Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở đâu?
Chức năng của phần thịt lá ?
Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền.
Các cây có rễ cọc: cây đa, cây bàng, cây dừa,...
Các cây có rễ chùm: lúa, ngô, khoai tây, các cây hoa, cỏ, mía,...
"Rễ cây mọc trong nước khác rễ cây mọc trong đất như thế nào?" thì mình ko biết nhé.
Trong phiến lá, gân lá vận chuyển các chất.
Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở tế bào thịt lá mặt trên.
Phần thịt lá có 2 chức năng:
- Tế bào thịt lá mặt trên: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
- Tế bào thịt lá mặt dưới: chứa và trao đổi khí.
Đã hiểu chưa nhỉ? Chúc bạn học tốt nhé!
1. Nêu đặc điểm chung của thực vật
2. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật
3. Kể các loại rễ cây chính, nêu các miền của rễ, nhiệm vụ của các miền
4. Thân cây gồm bộ phận nào? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữ mầm hoa và lá?
5. Do đâu thân có thể dài ra và to lên? Trình bày cụ thể
6. Sự vận chuyển nước vào muối khoáng của cây như thế nào? Nêu đặc điểm khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ?
1. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứ dịch tế bào.
3.
+ Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con.
- Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
+
Các miền của rễ | Chức năng chính của từng miền |
Miền trưởng thành có các mạch dẫn | Dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thục nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |