Những câu hỏi liên quan
RM
Xem chi tiết
BT
12 tháng 12 2015 lúc 12:51

3n+2 chia hết cho 5

 => 3n+2 thuộc B(5)

ta có : B(5)= 0;5;10;15;20;25;...

=> 3n+2=0;5;10;15;20;25;...

=> 3n=3;8;13;18;23;...

vì n là số tự nhiên

=> n=1;6;...

 tick nhé

Bình luận (0)
LV
12 tháng 12 2015 lúc 12:50

3n+2 chia hết cho 5

=>3n+2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>3n+2=1

3n=1-2

3n=-3

n=-3:3

n=-1

=>3n+2=5

3n=5-2

3n=3

n=3:3

n=1

=>3n+2=-1

3n=-1-2

3n=-3

n=-3:3

n=-1

=>3n+2=-5

3n=-5-2

3n=-7

n=\(\frac{-7}{3}\)

n=-2,(3)

 

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
NH
15 tháng 7 2017 lúc 20:40

\(\text{https://olm.vn/hoi-dap/question/123070.html}\)

copy rồi tham khảo nha 

nhanh và chi tiết nhất

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
TH
18 tháng 9 2023 lúc 18:58

Để thoả mãn số a chia 2 dư 1, chia 5 dư 1, chia 7 dư 1 thì a là 2 x 5 x 7 + 1 = 71

(Giải thích: (phần này k ghi nhé) nếu một số chia hết cho vài số nào đó và số đó cần là số bé nhất => số đó chính là tích của các số là ước của nó)

Mà số này chia hết cho 9 nên số a tối thiểu là 71 x 9 = 639

Đáp số: 639

Bình luận (0)
PC
18 tháng 9 2023 lúc 19:45

71 đâu chia đc cho 9

 

Bình luận (0)
NV
18 tháng 9 2023 lúc 20:34

9

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
NK
14 tháng 2 2017 lúc 9:02

Tổng của thương và số dư là:

2 + 19 = 21

Số chia là:

340 : 21 = 16 (dư 4)

Số bị chia là:

16 + 4 + 16 = 36 

Đáp số: Số bị chia: 36

             Số chia: 16

   Tích nha! 3 cái mới được! 1 cái ở đây 2 cái trong thống kê hỏi đáp

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HP
25 tháng 11 2015 lúc 16:02

3n+8 chia het cho n+2

=>3.(n+2)+2 chia het cho n+2

vi 3(n+2) luon chia het cho n+2

nen 2 chia het cho n+2

=>n+2 thuoc Ư(2)={1;2}

=>n thuoc {-1;0}

ma n la so tu nhien nen n=0

Bình luận (0)
RM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LD
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
HT
11 tháng 10 2021 lúc 20:56

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
11 tháng 10 2021 lúc 20:58

Cảm ơn ^^ !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AM
Xem chi tiết