Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
LT
2 tháng 12 2017 lúc 16:30

1) 

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3 
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

2)

Bạn làm tương tự nha! 

Bình luận (0)
TT
2 tháng 12 2017 lúc 17:11

thank

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
TD
2 tháng 10 2015 lúc 20:49

3n+2-2n+2+3n-2n

= ( 3n+2+3n)-(2n+2+2n)

= 3n(32+1)-2n(22+1)

= 3n.10-2n-1.10=10(3n-2n-1) chia het cho 10

Bình luận (0)
RL
2 tháng 10 2015 lúc 20:49

3^n+2-2^n+2+3^n-2^n=3^n(3^2+1)-2^n(2^2+1)=3^n.10-2^n.5

ta thấy:3^n.10 chia hết cho 10 và 2^n.5 chia hết cho 10

nên tổng đó chia hết cho 10

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
8 tháng 11 2024 lúc 9:30

CCó cái chem chép

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
LM
20 tháng 6 2017 lúc 21:42

a) Vì tích là 1 số \(⋮\)2, nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s: 0,2,4,6,8.

b) Vì tích là 1 số \(⋮\)2 và 3 nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s chẵn và có tổng các c/s chia hết cho 3 .

Bình luận (0)
LD
20 tháng 6 2017 lúc 21:50

Vì n là số tự nhiên 

Nên n có thể là số chẵn hoặc số lẻ 

Nếu n chẵn thì n = 2k 

Khi đó (2k + 10) (2k + 15) = 2(k + 5) (2x + 15) chia hết cho 2

Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1

Khi đó : (2k + 1 + 10) (2k + 1 + 15) = (2k + 11)(2k + 16) = (2k + 11).2(k + 8) chia hết cho 2  

Bình luận (0)
TL
20 tháng 6 2017 lúc 21:55

a) - Với n lẻ ( \(n\in N\)) thì n + 15 chẵn => ( n + 10 ) . ( n + 15 ) chẵn => ( n + 10 ) . ( n +15 ) chia hết cho 2 .

     - Với n chẵn ( \(n\in N\))  thì n + 10 chẵn => ( n+ 10 ) . ( n + 15 )  chẵn => ( n + 10 ) . ( n + 15 ) chia hết cho 2 .

  Vậy ( n + 10 ) . ( n + 15 ) chia hết cho 2 với n thuộc N . ( đpcm)

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
H24
18 tháng 11 2019 lúc 20:46

=3^n.9+3^n+2^n.4+2^n=3^n(9+1)+2^n(1+4)=>làm nốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa