Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2021 lúc 22:05

+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt. 

+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.

+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.

 

Bình luận (0)
NU
8 tháng 3 2022 lúc 14:50

+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt. 

+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.

+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
20 tháng 3 2020 lúc 8:06

- Nông nghiệp

+, Dùng sức kéo của trâu, bò.

+, Có đê phòng lụt.

+, Cấy 1 năm 2 vụ.

+, Trồng nhiều cây ăn quả.

+, Kĩ thuật " Dùng côn trùng diệt côn trùng ".

- Thủ công nghiệp

+, Nghề rèn sắt, nghế gốm, nghề dệt vải phát triển.

+, Chính quyền đô hộ nắm được quyền về sắt.

- Thương nghiệp

+, Hàng hóa được trao đổi ở các chợ làng.

+, Trung tâm: Long Biên, Luy Lâu.

+, Có người Trung Quốc, Gia-va, Ấn - độ , .... đến buôn bán.

+, Chính quyền đô hộ được quyền về ngoại thương.

\(\Rightarrow\)Kinh tế có phát triển.

~ HOK TỐT ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
Xem chi tiết
NB
20 tháng 5 2016 lúc 12:05

* Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
* Thủ công nghiệp :

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
* Thương nghiệp :

- Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
- Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
 

Bình luận (0)
DQ
20 tháng 5 2016 lúc 13:45

* Nông nghiệp :

- Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa đói kém diễn ra dồn dập

- Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi

- Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng

* Thủ công nghiệp :

- Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công như làng gốm Phố Hà, làng dệt La Khê

* Thương nghiệp :

- Việc buôn bán phát triển, ngoài Thăng Long với 36 phố phường, một số đô thị hình thành như phố Hiến (Hưng Yên)

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 16:26

Tham khảo
* Nét chính về tình hình thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII:

- Nội thương:

+ Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến.

+ Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường hợp theo phiên.

Ngoại thương phát triển mạnh:

+ Có quan hệ giao thương với thương nhân nhiều nước trên thế giới, như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản,…

+ Trong quá trình giao thương: người Việt bán các sản phẩm: tơ lụa, đường trắng, đồ gốm, lâm sản,... và mua về các mặt hàng như: len dạ, bạc, đồng, vũ khí...

+ Thương nhân nhiều nước đã xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài

- Nhiều đô thị hưng khởi do sự phát triển của thương mại:

+ Ở Đàng Ngoài có: Kẻ Chợ (Thăng Long), Phố Hiến (Hưng Yên),…

+ Ở Đàng Trong có: Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Bến Nghé - Sài Gòn,…

* Điểm mới so với những giai đoạn trước đó:

- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài có quan hệ giao thương với thương nhân nhiều nước trên thế giới, như: Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh, Pháp,… Thương nhân các nước (nhất là các nước phương Tây) xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài.

- Bên cạnh những đô thị được hình thành từ trước đó, ở các thế kỉ XVI - XVIII, xuất hiện nhiều đô thị mới với hoạt động giao thương sầm uất, tấp nập, như: Hội An (Quảng Nam); Bến Nghé - Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh); Cù Lao Phố (Biên Hòa, Đồng Nai); Mỹ Tho (Tiền Giang); Hà Tiên (Kiên Giang),…

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
VP
3 tháng 3 2021 lúc 21:28

Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

-       Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

-       Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

-       Buôn bán giữa miền  xuôi và  miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để  bán ….

* Ngoại thương phát triển mạnh.

-       Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán  tấp nập:

+         Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..

+         Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

-       Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

-       Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp. 

Bình luận (1)
ML
Xem chi tiết
QL
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

a.

loading...

Bình luận (0)
QL
19 tháng 9 2023 lúc 21:21

b.

loading...

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết