Những câu hỏi liên quan
DX
Xem chi tiết
LM
8 tháng 4 2021 lúc 21:06

dễ thấy =))

 

Bình luận (1)
DC
Xem chi tiết
NL
8 tháng 4 2021 lúc 21:00

3 số lẻ liên tiếp hoặc 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
PN
20 tháng 2 2018 lúc 9:38

số đó là 333,666,999

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
IW
23 tháng 7 2016 lúc 20:02

Gọi 3 số đó lần lượt là 2K;2K+1 và 2K+2

Theo đề bài ra ta có thì phải chứng minh trong 3 STN liên tiếp phải có tổng 2 số tự nhiên bất kì chia hết cho 2

Vậy ta có 3 TH là 2K+(2K+2) và 2K+2K+1 và (2K+2)+(2K+1)

Xét TH1: 2K+(2K+2)

Ta có: 2K+(2K+2)= (2K+2K)+2 =4K+2

Vì 4 chia hết cho và 2 chia hết cho 2  => 4K+2 chia hết cho 2

Xét TH2: 2K+(2K+1)

Ta có: 2K+(2K+1)= (2K+2K)+1= 4K+1

Vì 4 chia hết cho 2 => 4K chia hết cho 2 nhưng 1 không chia hết cho 2  

=> 4K+1 không chia hết cho 2

Xét TH3:  (2K+2)+(2K+1)

Ta có:  (2K+2)+(2K+1)= (2K+2K)+(1+2)= 4K+3

Vì 4 chia hết cho 2 => 4K chia hết cho 2 nhưng 3 không chia hết cho 2

=> 4K+3 không chia hết cho 2

Từ 3 TH trên => trong 3 số tự nhiên bất kỳ, bao giờ cũng có thể tìm được 2 số sao cho tổng của chúng chia hết cho 2.

Bình luận (0)
TH
23 tháng 7 2016 lúc 19:53

Giúp mk nha

Bình luận (0)
NM
23 tháng 7 2016 lúc 19:59

Khi chia một số tự nhiên cho 2 , số dư có thể là 0 hoặc 1

Suy ra khi chia ba số tự nhiên bất kỳ cho 2 số dư bằng một trong hai số 0 ; 1

Do đó 2 trong 3 số đó có cùng số dư nên hiệu của hai số chia hết cho 2.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NK
10 tháng 8 2017 lúc 11:01

Gọi  3 số tự nhiên đó là a, b, c

Ta thấy có 3 số mà chỉ có loại đó là chẵn và lẻ 

=> trong 3 số a, b, c phải có 2 số cùng tính chẵn lẻ

=> tổng của chúng chia hết cho 2

Bình luận (0)
TT
10 tháng 8 2017 lúc 11:03

cảm ơn 

Bình luận (0)
NH
10 tháng 8 2017 lúc 11:04

Vì 3 số bất kỳ cũng sẽ có 2 số lẻ hoặc chẵn mà 2 số lẻ hoặc chẵn cộng lại sẽ là số chẵn. mà số chẵn thì chia hết cho 2.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
AD
28 tháng 2 2021 lúc 21:07

Bn tham khảo lời giải ở link này nhé :

Câu hỏi của Thiên Yết 2k8 - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

#H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
28 tháng 2 2021 lúc 21:10

ê bn chơi xấu lên mạng tìm nhá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AD
28 tháng 2 2021 lúc 21:12

Toi bảo tham khảo, được chưa?

Lấy link sao chép về có phải nhanh hơn k?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
LM
22 tháng 7 2015 lúc 8:42

a, ta có 5 số tn liên tiếp là n;n+1;n+2;n+3;n+4 nếu n chia hết cho 5 => ĐPCM 
nếu n chia cho 5 dư 1 => n +4 chia hết cho 5 => ĐPCM  
nếu n chia cho 5 dư 2 => n +3 chia hết cho 5 => ĐPCM  
nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => ĐPCM  
nếu n chia cho 5 dư 4 => n +1 chia hết cho 5 => ĐPCM 

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 5

Bình luận (0)
PP
10 tháng 12 2017 lúc 20:42

ĐPCM là gì vậy

Bình luận (0)
TT
21 tháng 10 2018 lúc 19:13

ĐPCM là điều phải chứng minh

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DV
22 tháng 7 2015 lúc 15:24

Sử dụng nguyên lý ĐI-rích-lê. Có bài tương tự trong câu hỏi tương tự            

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết