Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TD
28 tháng 3 2016 lúc 22:09

ac/b7=2/3 suy ra ac= 2xb7/3, mà 2 không chia hết cho 3 nên b7 phải chia hết cho 3. Vậy b7 có thể là 27,57, 87. Nên b có thể là 2 hoặc 5 hoặc 8.

Nếu b=2 thì ac=18 tức a=1, c=8, ta có số 128.

Nếu b=5 thì ac=38 tức a=3, c=8, ta có số 358.

Nếu b=8 thì ac=58 tức a=5, c=8, ta có số 588.

Vậy ta có ba số là: 128, 358 và 588.

Được 1GP ko vậybanh

Bình luận (0)
NT
29 tháng 3 2016 lúc 11:24

Cảm ơn thầy giáo và Thuyết Dương nhé ok

Bình luận (0)
LN
30 tháng 3 2016 lúc 12:17

Toán lớp 5 phải không?

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NM
28 tháng 3 2016 lúc 19:32

\(\frac{2}{3}=\frac{2x9}{3.9}=\frac{18}{27}\)

=>ac=18

b=2

=>abc=128

Bình luận (0)
NA
28 tháng 3 2016 lúc 19:36

abc=128

abc=358

abc=588

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
YM
29 tháng 1 2018 lúc 21:27

 Có : \(\frac{ac}{b7}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow\)\(b7=27.\)

Vậy \(\frac{ac}{27}=\frac{2}{3}\)sẽ có ac là : \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\)

Sắp xếp theo abc ( gạch ngang trên đầu ) có số : \(128\)thỏa mãn yêu cầu đề bài.

                                                                                                                                                                                                             

Gửi : em hs lớp 4

Từ : hs lớp 6.

Bình luận (0)
CH
31 tháng 1 2018 lúc 9:09

Theo tính chất của phân số ta có: \(\frac{ac}{b7}=\frac{2}{3}\Rightarrow3\times\left(10\times a+c\right)=2\times\left(10\times b+7\right)\)

Ta thấy \(10\times b+7\) có tận cùng là 7 nên \(2\times\left(10\times b+7\right)\) có tận cùng là 4.

Vậy nên \(3\times\left(10\times a+c\right)\) cũng có tận cùng là 4. Vậy thì \(10\times a+c\) có tận cùng là 8.

Suy ra c = 8.

Vậy thì \(3\times\left(10\times a+8\right)=2\times\left(10\times b+7\right)\)

\(30\times a+24=20\times b+14\)

\(30\times a+10=20\times b\)

\(3\times a+1=2\times b\)

Do \(b\le9\Rightarrow2\times b\le18\Rightarrow3\times a+1\le18\Rightarrow a\le5\)

Hơn nữa \(2\times b\) là số chẵn nên \(3\times a+1\) cũng chẵn hay a phải lẻ.

Vậy ta có các TH:

- Với a = 1 thì b = 2. Ta có số 128.

- Với a = 3 thì b = 5. Ta có 358.

- Với a = 5 thì b = 8. Ta có số 588.

Vậy có ba số thỏa mãn : 128, 358, 588.

Bình luận (0)
NV
13 tháng 3 2018 lúc 20:03

bang 18/27 đung

Bình luận (0)
XK
Xem chi tiết
HP
9 tháng 3 2016 lúc 22:18

câu 2 : 
ta có ( y + 5 ) . - 5 = ( 7 - y ) . 2
         -5y + -25     =  14 - 2y 
         -5y + 2y      = 14 - ( - 25 ) 
         - 3y            =  39 
=>   y = 39 : ( -3 ) = -13 

Bình luận (0)
TN
9 tháng 3 2016 lúc 22:14

cau1

Vì abc chia hết cho abc
Nên 1abc = 1000 + abc
Tổng (1000 + abc) chia abc dư 3 khi 1000 – abc = 3
Suy ra abc = 1000 -3 = 997

Bình luận (0)
NG
9 tháng 3 2016 lúc 22:19

1, đáp số 997.câu này trong violympic

2,nhân chéo là xong

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PD
28 tháng 3 2016 lúc 20:33

273

Bình luận (0)
NT
28 tháng 3 2016 lúc 21:39

Bạn Phạm Nguyễn Tất Đạt viết cả lời giải ra cho mình nhé .

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
18 tháng 6 2018 lúc 20:16

\(M=\frac{1}{\left(a+b+c\right)^2-2ab-2bc-2ac}+\frac{a+b+c}{abc}\)

\(=\frac{1}{a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc-2ab-2ac-2bc}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}+\frac{1}{bc}\)

\(=\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}+\frac{1}{bc}>=\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{9}{ab+ac+bc}\)(1)

\(=\frac{1}{a^2+b^2+c^2}+\frac{1}{ab+ac+bc}+\frac{1}{ab+ac+bc}+\frac{7}{ab+ac+bc}\)

\(>=\frac{9}{a^2+b^2+c^2+ab+ac+bc+ab+ac+bc}+\frac{7}{ab+ac+bc}\)

\(=\frac{9}{a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc}+\frac{7}{ab+ac+bc}=\frac{9}{\left(a+b+c\right)^2}+\frac{7}{ab+ac+bc}\)

\(=9+\frac{7}{ab+ac+bc}\)(2)

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc>=ab+ac+bc+2ab+2ac+2bc\)

\(=3ab+3ac+3bc\Rightarrow\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2=\frac{1}{3}>=ab+ac+bc\)

\(\Rightarrow9+\frac{7}{ab+ac+bc}>=9+\frac{7}{\frac{1}{3}}=9+21=30\)(4)

từ (1)(2)(3)(4)\(\Rightarrow M=\frac{1}{1-2\left(ab+ac+bc\right)}+\frac{1}{abc}>=30\)

dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

vậy min M là 30 khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
DH
18 tháng 6 2018 lúc 20:17

từ (1)(2)(3) thôi nhé

Bình luận (0)