Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
NT
22 tháng 2 2020 lúc 8:27

2xy-2y+x=11

=>x.(2y+1)-1.(2y+1)=12

=>(x-1).(2y+1)=12

=>12\(⋮\)x-1

=>x-1\(\in\)Ư(12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3;\(\pm\)4;\(\pm\)6;\(\pm\)12}

+)Ta có bảng:

x-1-11-22-33-44-66-1212
2y+1-1212-66-44-33-22-11
x0\(\in\)Z2\(\in\)Z-1\(\in\)Z3\(\in\)Z-2\(\in\)Z4\(\in\)Z-3\(\in\)Z5\(\in\)Z-5\(\in\)Z7\(\in\)Z-11\(\in\)Z13\(\in\)Z
y\(\frac{-13}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{11}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{-7}{2}\text{​​}\)\(\notin\)Z\(\frac{5}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{-5}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{3}{2}\)\(\notin\)Z-2\(\in\)Z1\(\in\)Z\(\frac{-3}{2}\)\(\notin\)Z\(\frac{1}{2}\)\(\notin\)Z-1\(\in\)Z0\(\in\)Z

Vậy (x,y)\(\in\){(-3;-2);(5;1);(-11;-1);(13;0)}

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

theo minh buoc 1 la nhom 2xy voi 2y

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
22 tháng 2 2020 lúc 8:42

Làm theo bạn cx đc có nhiều cách nhóm lắm

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2017 lúc 22:42

ta có x-y+2xy=3<=>2x-2y+4xy=6<=>2x(2y+1)-(2y+1)=5<=>(2x-1)(2y+1)=7

Vì (2x-1)(2y+1)=7 => \(2x-1\inƯ\left(7\right)\)={1,-1,7,-7}{}

=>\(x\in\){1,0,4,-3}=> y\(\in\){3,-4,0,-1}

Bình luận (0)
H24
10 tháng 5 2017 lúc 9:14

Ta có:

x - y + 2xy = 3

Suy ra 2x - 2y + 4xy = 6

Suy ra 2x( 2y + 1 ) - ( 2y + 1 ) = 5

Suy ra ( 2x - 1 ) ( 2y + 1 ) = 7

Vì ( 2x - 1 ) ( 2y + 1 ) = 7

Suy ra 2x -1 thuộc Ư (7) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

Suy ra x thuộc { 1 ; 0 ; 4 ; -3 }

           y thuộc { 3 ; -4 ; 0 ; -1 }

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
NT
6 tháng 3 2020 lúc 15:12

xy+3x-2y=11

\(\Rightarrow x.\left(y+3\right)-2.\left(y+3\right)=17\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right).\left(y+3\right)=17\)

\(\Rightarrow17⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

+)Ta có bảng:

x-2-11-77
y+3-77-11
x1\(\in Z\)3\(\in Z\)-5\(\in Z\)9\(\in Z\)
y-10\(\in Z\)4\(\in Z\)-4\(\in Z\)-2\(\in Z\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-10\right);\left(3;4\right);\left(-5;-4\right);\left(9;-2\right)\right\}\)

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
6 tháng 3 2020 lúc 19:48

Ban kia sai r ! vì trừ VT thì phải trừ VP chứ ? sao lại trừ VT mà cộng VP ?

\(xy+3x-2y=11\)

\(=>x.\left(y+3\right)-2.\left(y+3\right)=5\)

\(=>\left(x-2\right).\left(y+3\right)=5\)

\(Do:x;y\inℤ=>x-2;y+3\inℤ\)

\(=>x-2;y+3\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

x-215-1-5
y+351-5-1
x371-3
y2-2-8-4
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
6 tháng 3 2020 lúc 20:09

Quân sai rồi 2.(y+3)=2y+6 chứ nhề xem lại đi bn ơi

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
GL
18 tháng 2 2020 lúc 10:27

\(PT\Leftrightarrow y^2\left(x^2-6\right)-2xy-x^2=0\)

Xét \(\Delta'=x^2+x^2\left(x^2-6\right)\)\(=x^4-5x^{^2}\)

Do x,y nguyên nên \(\Delta'\)là số chính phương

Đặt \(x^4-5x^2=k^2\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-5\right)=k^2\)

\(\Rightarrow x^2-5\)là số chính phương

Đặt \(x^2-5=a^2\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a\right)=5\)

Xét TH là tìm được nghiệm nhé :P

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
MU
12 tháng 9 2015 lúc 19:07

=> x + 2y = 0 hoặc x2 - 2xy + 4y2 = 0

còn lại thì e bó tay . canh 

Bình luận (0)
TQ
12 tháng 9 2015 lúc 19:16

(x+2y)(x2-2xy+4y2)=0

<=>x3+(2y)3=0

<=>x3+8y3=0  (1)

(x-2y)(x2+2xy+4y2)=0

<=>x3-(2y)3=0

<=>x3-8y3=0  (2)

từ (1) và (2)=>x3+8y3-x3+8y3=0

<=>16y3=0

<=>y=0

thay y=0 vào (1) ta đc:

x3-0=0

<=>x3=0

<=>x=0

Bình luận (0)
NT
19 tháng 3 2016 lúc 11:45

chờ mk một chút mk giải giúp cho

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PT
27 tháng 1 2022 lúc 14:36

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số xy chẵn còn 2x+2y+1 không thể chia hết cho 

Bình luận (3)
VN
Xem chi tiết
NH
2 tháng 3 2020 lúc 15:55

\(x\left(2y+3\right)=y+1\)

\(\Rightarrow y+1\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow2y+2\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow2y+3-1\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow-1\)chia hết cho \(2y+3\)( Vì \(2y+3\)chia hết cho \(2y+3\))

\(\Rightarrow2y+3\in\)ƯC \(\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2y+3\in\left\{1;-1\right\}\)

TH1 : 

\(2y+3=-1\)\(\Rightarrow y=-2\)\(\Rightarrow x=1\)

TH2 :
\(2y+3=1\)\(\Rightarrow y=-1\)\(\Rightarrow x=0\)

Vậy ( y ; x ) = ( - 2 ; 1 ) ; ( - 1 ; 0 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
KN
22 tháng 1 2019 lúc 18:13

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
TL
17 tháng 4 2018 lúc 15:29

\(x=3;y=7\)

3 và 7 đều là số nguyên tố

k nhé

Bình luận (0)
DA
17 tháng 4 2018 lúc 15:38

Cảm ơn bạn nhiều nhưng mình cần cả lời giải!

Bình luận (0)
TL
17 tháng 4 2018 lúc 15:45

\(224-49\cdot x+\left(11\cdot y\right)\)

\(y\in\left\{1;2;3;...;20\right\}\)

\(x\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

chỉ có 3 và 7 là 1 cặp nên x = 3 ; y =7

Bình luận (0)