trong các tuyến sau đây tuyến nào không đổ vào ruột
tuyến mật
tuyến gan
tuyến tụy
tuyến ruột
Dịch tụy được tuyến tụy đổ vào ruột ở đoạn nào sau đây?
A. Tá tràng
B. Đoạn giữa ruột non
C. Kết tràng ngang
D. Kết tràng lên
Đáp án A
Tuyến tụy đổ vào đầu ruột non (tá tràng).
Dịch tủy được tuyến tụy đổ vào ruột ở đoạn nào sau đây?
A. Tá tràng
B. Đoạn giữa ruột non
C. Kết tràng ngang
D. Kết tràng lên
Chọn đáp án A
Tuyến tụy đổ vào đầu ruột non (tá tràng).
Dịch tủy được tuyến tụy đổ vào ruột ở đoạn nào sau đây
A. Tá tràng
B. Đoạn giữa ruột non
C. Kết tràng ngang
D. Kết tràng lên
Đáp án A
Tuyến tụy đổ vào đầu ruột non (tá tràng).
Nêu ví trí của tuyến nước bọt, tuyến ruột, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến gan
Đăng từng bộ phận đc ko bạn:)?
Tham khảo:
Tuyến nước bọt:
Tuyến nước bọt bao gồm 3 đôi tuyến lớn là tuyến nước bọt mang tai, tuyến nước bọt dưới hàm và tuyến nước bọt dưới lưỡi. Ngoài ra còn có tuyến nước bọt phụ nằm rải rác ở niêm mạc miệng, tập trung nhiều ở môi dưới, hai bên lưỡi và dưới lưỡi.
Tuyết ruột,tuyến vị:
Nằm ở ổ bụng được coi là 1 phần của hệ tiêu hóa, được bao quang bởi lá lách,gan,dạ dày,túi mật và ruột non, nằm phía sau dạ dày sát thành ổ bụng
Tuyến tụy:
tuyến tụy nằm trong khoang bụng, ở vùng bụng trên bên trái và vị trí của nó là ở phía sau dạ dày. Xung quanh tuyến tụy bao gồm những cơ quan khác như ruột non, lá lách. Tuyến tụy dài khoảng 15 đến 25cm, dài theo chiều ngang bụng và có hình giống như một quả lê phẳng hay một con cá kèo.
Tuyến gan:
Gan nằm ở bên phải ổ bụng và tiếp giáp với nhiều cơ quan khác trong cơ thể: phía trước bên phải giáp với dạ dày, phía sau bên phải giáp với thận phải, phía dưới giáp với ruột non cùng ruột già. Mặt dưới của gan có túi mật
Tham khảo: Nguồn https://www.vinmec.com/vi/
Các tuyến tiêu hóa | Vị trí |
tuyến nước bọt | Ở mang tai, ở dưới hàm và ở dưới lưỡi trong khoang miệng |
tuyến ruột | Ở lớp niêm mạc của ruột non |
tuyến vị | Ở lớp niêm mạc của dạ dày |
tuyến tụy | Nằm phía sau dạ dày, liền kề với lá lách |
tuyến gan | Ở bên phải ổ bụng và tiếp giáp với nhiều cơ quan khác trong cơ thể: phía trước bên phải giáp với dạ dày, phía sau bên phải giáp với thận phải, phía dưới giáp với ruột non cùng ruột già. |
Chọn từ ngữ trong khung để điền vào chỗ ... cho phù hợp.
Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Các tuyến tiêu hóa tiết ra các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Tuyến nước bọt tiết ra ........., gan tiết ra .........., tụy tiết ra ............
Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Các tuyến tiêu hóa tiết ra các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt, gan tiết ra mật, tụy tiết ra dịch tụy.
Hãy nêu hoạt động của tuyến gan, tuyến mật và tuyến ruột khi không và có kích thích của thức ăn ?
tuyến gan tiết ra mật và đổ vào túi mật,gan tổng hợp cholesterol để sản xuất muối mật, một phần cholesterol được thải ra theo dịch mật để giữ hằng định cholesterol máu. Mật còn là đường bài tiết các sản phẩm thoái hoá của hemoglobin là bilirubin, tạo nên màu sắc của mật. Mật cũng chứa cholesterol, đôi khi tích tụ bên trong túi mật tạo thành sỏi cholesterol.Trong mật có các muối mật. Các muối mật (glycine và taurine) ở chừng mực nào đó đóng vai trò như chất tẩy giặt, kết hợp với các phospholipid làm vỡ các giọt mỡ trong quá trình nhũ tương hoá mỡ, tạo thành các hạt micelle, nhờ đó hỗ trợ hấp thu mỡ.
Tuyến tụy hay tuyến ruột quan trọng hơn trong việc biến đổi hóa học thức ăn?
Dựa vào tác dụng của 2 tuyến tiêu hóa trong việc biến đổi thức ăn.
Tuyến tụy: do dịch tụy đổ vào tá tràng, trong dịch tụy có enzim tiêu hóa hoạt động
Tuyến ruột: tiêu hóa nốt các thức ăn chưa biến đổi bởi nước bọt, dịch vị và dịch tụy thành chất đơn giản.
=> Tuyến tụy quan trọng hơn trong việc biến đổi hóa học thức ăn
Cho các phát biểu sau:
I. Quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các hóa chất phù hợp có trong cơ thể.
II. Trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến tụy.
III. Trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch tụy có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV. Dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là trung hòa tính axit của thức ăn được chuyển từ dạ dày xuống ruột non.
V. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Đáp án D
I - Sai. Vì quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các enzim trong dịch tiêu hóa.
II - Sai. Vì trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến dạ dày, tuyến tụy, tuyến ruột.
III - Sai. Vì trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch ruột có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV - Sai. Vì dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là nhũ tương hóa chất béo và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các enzim tiêu hóa ở ruột.
V - Đúng. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn vì ruột là cơ quan tiêu hóa chủ yếu. Dịch tụy và dịch ruột ở ruột có đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipit, protein
Trong các tuyến sau đây đâu là các tuyến nội tiết : tuyến yên , tuyến mồ hôi, tuyến lệ, tuyến giáp, tuyến nước bọt, tuyến tụy và tuyến trên thận
Trong các tuyến sau đây là các tuyến nội tiết : tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy và tuyến trên thận
Tuyến nội tiết : Tuyến yên , tuyến giáp