Nêu nội dung hai câu thơ sau
Làng Tôi vốn làm nghề chài lưới
nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Nêu nội dung hai câu thơ sau
Làng Tôi vốn làm nghề chài lưới
nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Trả lời:
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”.
Làng chài ở Bình Dương là nơi “tôi ở là quê cha đất tổ thuộc Quảng Ngãi, ven biển miển Trung. Con sông được Tế Hanh nhắc đến là sông Trà Bồng. Cái làng chài thân thương ấy bao bọc sông nước mênh mông. Con đường đi ra biển, con đường làm ăn được đứa con li hương nhẩm tính: “ bao vây cách biển nửa ngày sông”. Chữ “vốn” trong câu thơ đầu biểu lộ niềm tự hào cúa Tế Hanh khi nói về nghề đánh cá, nghề chài lưới là một nghề truyền thống lâu đời của quê hương yêu dấu.
~Nếu đồng ý với câu trả lời thì hãy tặng giúp mk 1 V nhé!!!~ Cảm ơn~~^-^
Hai câu thơ là lời giới thiệu về quê hương làng chài của mình đầy tự hào của nhà thơ Tế Hanh.
Tl:lời gt tự nhiên ,mộc mạc ngắn gon nhưng nêu rõ vi tri &nghề nghệp truyền thống của làng.~~
Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi: “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông” Câu 1: Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Hãy giới thiêu đôi nét về tác giả và văn bản đó? Câu 2: Tác giả đã giới thiệu về quê hương của mình qua những chi tiết nào? Nhận xét về cách giới thiệu của tác giả về quê hương? Câu 3: Qua cách giới thiệu đó em cảm nhận được điều gì về quê hương của tác giả? Câu 4: Con hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu , nêu cảm nhận của con về hai câu thơ, trong đó có sử dụng một câu cảm thán, gạch chân câu cảm thán đó? |
C1:
- Trích trong tác phẩm "Quê hương" của Tế Hanh
- Tế Hanh (1921-2009), tên khai sinh là Trần Tế Hanh, là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, quê hương chính là nguồn cảm hứng lớn nhất của Tế Hanh. Ông xuất hiện ở chặng cuối của phong trào Thơ Mới với những bài thơ mang theo nỗi buồn và tình yêu quê hương.
C2:
- Làng làm nghề chài lưới là chính ; Sống ở vùng biển
- Lời giới thiệu đậm chất quê hương, giới thiệu rõ nét về quê hương nơi tác giả sống
C3:
- Vùng quê của tác giả Tế Hanh là một vùng quê ven biển, với cái nghề ''chài lưới”
- Tác giả sử dụng cách gọi thân thuộc, bình dị và mộc mạc khiến người đọc như hòa tan với một làng biển mặn mà, bên cạnh đó, còn giúp cho tác giả thể hiện sự yêu thương và tự hào của mình đối với ''làng tôi''
- Vùng quê của tác giả trông rất thanh bình và yên ả, tác giả giới thiệu khung cảnh xung quanh với người đọc, ngụ ý như kêu gọi những người khách du lịch.
- ''Nước bao vây'', ''Cách biển nửa ngày sông'' Khó có thể hiểu được làm sao tác giả có thể đo lường được mức độ và vị trí của nó. Từ đó cho thấy, quê hương của tác giả rất đẹp và dân giã.
C4:
Nơi tác giả gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình lại chính là đoạn thơ đoàn thuyền chài lại ra khơi. Lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá là một hình ảnh thơ lãng mạn. Nhờ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Hình ảnh đó chưa phải là tất cả, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" với biện pháp so sánh, ẩn dụ - cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tình yêu Tế Hanh dành cho quê hương sâu đậm đến nhường nào mà có thể gợi lên được vẻ đẹp một làng chài ven biên tha thiết, sinh động đến thế? Và Tế Hanh thật tài tình khi làm cho đoạn thơ toát lên khí thế hăng say, mạnh nẽ, người ra khơi được hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm tương trợ nên mang niềm vui, niềm hãnh diện, cũng cố căng mình lên để thâu góp gió đủ sức đưa con thuyền ra khơi và mang thắng lợi trở về như mong muốn.
Hai câu thơ sau của Tế Hanh thuộc kiểu câu nào?
“ Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông”
A. Câu trần thuật
B. Câu cảm thán
C. Câu nghi vấn
D. Câu cầu khiến
Đọc đoạn thơ sau:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ...
(Tế Hanh, Quê hương)
a. Nhận xét cách gieo vần và ngắt nhịp của đoạn thơ.
b. Xác định cảm xúc của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ.
c. Nêu một nét độc đáo về biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
a. - Gieo vần: vần liền (sông-hồng, giang-làng)
- Ngắt nhịp: ¾
→ Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp như vậy không chỉ tạo nhạc điệu cho lời thơ mà nó còn thể hiện rõ tình cảm của tác giả đối với quê hương một cách bình dị, chân thực.
b. Cảm xúc của tác giả được thể hiện qua bài thơ là tình yêu quê hương tha thiết thể hiện qua những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp đặc trưng của quê hương. Đó là cánh buồm quê hương, biển quê hương mang theo sự gần gũi, thân thương và đầy trân trọng. Đó là thứ tình cảm thiêng liêng, cao cả, là tình yêu quê hương, đất nước sâu sắc.
c.
– Biện pháp tu từ: so sánh (chiếc thuyền-con tuấn mã, cánh buồm-mảnh hồn làng)
Tác giả đã hình tượng hóa các sự vật vô tri nơi quê hương mình, biến nó trở nên có hồn, tràn đầy sức sống. Đó là những chiếc thuyền cưỡi gió trên biển, là những cánh buồm mang đậm dấu ấn của quê hương, con người nơi đây. Tất cả đều làm nổi bật lên tình yêu quê hương sâu sắc qua việc lưu giữ những kí ức về những sự vật bình dị đời thường của tác giả.
Đọc đoạn thơ sau:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ...
(Tế Hanh, Quê hương)
a. Nhận xét cách gieo vần và ngắt nhịp của đoạn thơ.
b. Xác định cảm xúc của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ.
c. Nêu một nét độc đáo về biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
a. Câu thơ ngắt nhịp 3/2/3, gieo vần "ông", "a", "ang" giúp bài thơ có nhịp điệu hơn, không khí về làng chài cá trở nên sinh động, sôi nổi hơn.
b. Bức tranh sinh động về một làng chài được khắc họa với đầy ắp niềm vui, tiếng cười, gợi tả một cuộc sống bình yên, no ấm. Qua đó còn bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
c. Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với các động từ mạnh: con thuyền từ tư thế bị động thành chủ động.
làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong , gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá ." Câu hỏi 1 : Xét theo mục đích nói câu" làng tôi ở làm nghề chài lưới" thuộc kiểu câu gì ? 2 : nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên 3: cụm từ " khi trời trong " là thành phần gì của câu ?
1. Xét theo mục đích nói, câu ''Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới'' là câu TT, dùng để kể
2. NDC: Miêu tả ngày mới và lúc đoàn thuyền đánh cá lên đường ra khơi
3. Là TN của câu
Câu hỏi 1 : Xét theo mục đích nói câu" làng tôi ở làm nghề chài lưới" thuộc kiểu câu: Trần thuật
Câu 2: Nội dung chính: giới thiệu về quê hương của tác giả
Câu 3: Cụm từ " khi trời trong " là thành phần chính của câu
Bài tập 1: Mở đầu bài thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông…
1. Chép thuộc lòng 6 câu thơ tiếp theo.
2. Bài thơ Quê hương được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
3. Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật sa sánh trong hai câu thơ sau:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
4. Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em vẻ đẹp thiên nhiên và con người lao động khi đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn và trạng ngữ. (Gạch chân và chỉ rõ).
câu thơ "Làng tôi vốn làm nghề chài lưới.Nước bao vây cách biển nữa ngày sông." Thực hiện hành động nói nào?
giúp vs cảm ơn
Hành động trình bày
Câu "Làng tôi vốn làm nghề ... ngày sông" là hành động trình bày
Viết đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch khoảng 12 câu phân tích khổ thơ vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và một câu cảm thán (Gạch chân và chú thích) Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới : Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong , gió nhẹ , sớm mai hồng , Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá : Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang . Cánh buồm trương , to như mảnh hồn làng