tim tat ca cc so nguyen n thoa man cac dang thuc sau 25n/5n = 53n , ta co
A n=3
B n=-1
C n=1
D n=-3
tim tat ca cac so nguyen duong co dang abcde thoa man abc-de chia het cho 101
tim tat ca cac so tu nhien n thoa man 2n+13 chia het cho n-2 ?
2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)
2n - 4 + 17 ⋮ n - 2
2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2
17 ⋮ n - 2
n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
n \(\in\) {-15; 1; 3; 15}
tim tat ca cac so tu nhien n thoa man : 3n + 9 chia het cho n+2
3n + 9 ⋮ n + 2
3n + 6 + 3 ⋮ n + 2
3.(n + 2) + 3 ⋮ n + 2
3 ⋮ n + 2
n + 2 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}
n \(\in\) {1}
Tim cac so nguyen m,n,p thoa man p = m - n = m . n
Giup minh voi minh dang can gap
Ta có : \(m-n=mn\)
\(\Leftrightarrow mn-m+n=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(n-1\right)+n-1=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(n-1\right)=-1\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}m+1=-1\\n-1=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}m+1=1\\n-1=-1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}m+1=-1\\n-1=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}m+1=1\\n-1=-1\end{cases}}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}m+1=1\\n-1=-1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}m+1=-1\\n-1=1\end{cases}}\end{cases}}\)
tim tat ca cac so nguyen n de bieu thuc A=2n-3/n-2 dat gia tri lon nhat
A=(2n-4+1)/(n-2)= 2 + 1/(n-2)
Để A đạt giá trị lớn nhất thì (n-2) phải là số nguyên dương và đạt giá trị nhỏ nhất.
=> n-2 =1
=> n=3
Đs: n=3
cho B=n/n-3(n thuoc Z , n khac 3)
tim tat ca cac gia tri nguyen cua n de B la so nguyen
CHo C= 3n+5.n+7(n thuoc Z, N khac -7)
tim tat ca cac gia tri nguyen cua n de C la so nguyen
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
Cho bieu thuc A = 3/n-2
a) Tim cac so nguyen n de bieu thuc A la phan so
b) Tim cac so nguyen n de A la mot so nguyen
Cac giup minh nhe minh dang can gap.
tim tat ca cac so tu nhien n de cac so sau la so nguyen to :n+1,n+3,n+7,n+9,n+13,n+15
nếu n lẻ thì các số n+3; n+5;... là hợp số
n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố
n= 2 thì n +7 là hợp số
n=4 thì thoả mãn
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.
n là số 4
vì 4+1=5 là số nguyên tố
4+3=7 là số nguyên tố
4+7=11 là số nguyên tố
4+9=13 là số nguyên tố
4+13=17 là số nguyên tố
4+15=19 là số nguyên tố.
cho bieu thuc a=2/n-1 tim tat ca cac so ngyen cua n de a la so nguyen
Để a là số nguyên thì 2 chia hết cho n-1
=> n-1 \(\in\) Ư(2)
=> n-1 \(\in\) {-2;-1;1;2}
=> n \(\in\) {-1;0;2;3}
a là số nguyên
<=>2 chia hết cho n-1
<=>n-1 \(\in\) Ư(2)
<=>n-1 \(\in\) {-2;-1;1;2}
<=>n \(\in\) {-1;0;2;3}
Vậy.................
Để n nguyên thì n-1 nguyên hay n-1 thuộc Ư(2)
_ Nếu n-1=-1
n=0
_ Nếu n-1=1
n=2
_ Nếu n-1=-2
n=-1
_Nếu n-1=2
n=3
vậy vs n thuộc { 0 ; 2 ; -1 ; 3 } thì 2/n-1 thuộc Z