Những câu hỏi liên quan
MH
Xem chi tiết
L2

Cuồng Minh tứ khích, nhân dĩ độc ngã dân;
Nguỵ đảng hoài gian, cánh dĩ mãi ngã quốc.
Hân thương sinh ư ngược diệm,
Hãm xích tử ư họa khanh.
Khi thiên võng dân, quỷ kế cái thiên vạn trạng;
Liên binh kết hấn, nẫm ác đãi nhị thập niên.
Bại nghĩa thương nhân, càn khôn ky hồ dục tức;
Trọng khoa hậu liễm, sơn trạch mỹ hữu kiết di.
Khai kim trường, tắc mạo lam chướng nhi phủ sơn đào sa,
Thái minh châu, tắc xúc giao long nhi hoàn yêu thộn hải.
Nhiễu dân thiết huyền lộc chi hãm tịnh,
Điễn vật chức thúy cầm chi võng la.
Côn trùng thảo mộc giai bất đắc dĩ toại kỳ sinh,
Quan quả điên liên câu bất hoạch dĩ an kỳ sở.
Tuấn sinh linh chi huyết dĩ nhuận kiệt hiệt chi vẫn nha;
Cực thổ mộc chi công dĩ sùng công tư chi giải vũ.
Châu lý chi chinh dao trọng khốn,
Lư diêm chi trữ trục giai không.
Quyết Đông Hải chi thủy bất túc dĩ trạc kỳ ô,
Khánh Nam Sơn chi trúc bất túc dĩ thư kỳ ác.

Đây là 1 vài câu thơ nói lên tội ác của giặc Minh đối với nhân dân ta

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
ND
30 tháng 6 2018 lúc 5:43

ĐÁP ÁN D

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DB
14 tháng 6 2021 lúc 20:21

đề bài là j vậy ạ???

Bình luận (2)
SH
Xem chi tiết
TP
26 tháng 12 2021 lúc 15:35

Tham khảo

Bởi vì:

Quan lại nhà Minh thi hành chính sách triệt để cướp bóc, vơ vét cơ man nào là voi, ngựa, trâu, bò, thóc gạo, tàu thuyền và vàng bạc châu báu. Chính quyền đô hộ tăng thuế ruộng đất lên gấp ba lần. Tất cả nghề thủ công, buôn bán, v.v. đều bị đánh thuế. Giặc Minh còn kiểm soát việc sản xuất muối, nắm độc quyền buôn bán muối. Người đi đường chỉ được phép mang nhiều nhất là ba bát muối. Nhân dân còn phải cưỡng bức đi khai thác vàng, bạc, mò ngọc trai dưới biển, khai thác lâm thổ sản, các hương liệu quý, đi lao dịch. Nhiều người còn bị bắt làm nô tỳ, hoặc bị bắt đưa về Trung Quốc, phục dịch bọn quan lại nhà Minh.

Không những thế quân Minh còn cướp ruộng đất của nhân dân chung quanh trại của chúng, biến thành đồn điền giao cho quân lính cày cấy. Đồng thời, các quan lại nhà Minh còn ráo riết thi hành chính sách ngu dân, đồng hoá dân tộc, đốt bỏ sách vở của người Việt, hạn chế thi cử, phổ biến mê tín dị đoan.

Nhân dân ta hừng hực nổi dậy kháng chiến chống Minh nhưng đều bị đàn áp dã man.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TA
3 tháng 3 2023 lúc 14:39

– Quan niệm về quốc gia, dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện trong bài Đại cáo: Nguyễn Trãi khẳng định mỗi dân tộc có quyền bình đẳng vì mỗi dân tộc đều có: nền văn hiến riêng, có phong tục tập quán, có các triều đại làm chủ, có các anh hùng hào kiệt. Điều này thể hiện ý thức cao độ về độc lập chủ quyền của tác giả.

– Bình Ngô đại cáo được coi là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc vì Nguyễn Trãi đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập của nước nhà. Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi vang lên như một khúc tráng ca bất diệt, ca ngợi chiến thắng hiển hách, khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BN
25 tháng 4 2023 lúc 21:09

Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo không chỉ tuyên bố độc lập, mà còn khẳng định sự bình đẳng của Đại Việt với Trung Quốc trong lịch sử từ trước đến nay và thể hiện nhiều ý tưởng về sự công bằng, vai trò của người dân trong lịch sử và cách giành chiến thắng của quân khởi nghĩa Lam Sơn.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
11 tháng 7 2019 lúc 6:45

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2021 lúc 17:39

Tháng 1/1428, dân tộc ta kết thúc công cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược và giành thắng lợi. Nguyễn Trãi đã thay nhà vua (Lê Lợi) viết bài cáo này

- Tư tưởng nhân nghĩa 

- Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt

 

- Tính chất hiển nhiên vốn có, lâu đời của nước Đại Việt: từ trước, vốn có, đã chia, cũng khác.

- Các yếu tố xác định độc lập của dân tộc:

+ Cương vực lãnh thổ

+ Phong tục tập quán

+ Nền văn hiến lâu đời

+ Lịch sử, triều đại riêng

- Yếu tố văn hiến là yếu tố bản chất nhất, là hạt nhân để xác định chủ quyền dân tộc

- So sánh Đại Việt và Trung Quốc ngang hàng: “mỗi bên xưng đế một phương”

Bình luận (3)