một vật trung hòa về điện thì số điện tích dương có bằng hay ít hơn hay nhiều hơn số điện tích âm
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
một vật mang điện tích âm thì có thể hút một vật mang điện tích dương. Vậy tại sao vật mang điện tích âm đó có thể hút vật có tính trung hòa về điện. VD cọ xát bút nhựa với vải khô thì bút nhựa vẫn hút được giấy (có tính trung hòa về điện)
Vì những vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
một vật mang điện tích âm thì có thể hút một vật mang điện tích dương. Vậy tại sao vật mang điện tích âm đó có thể hút vật có tính trung hòa về điện. VD cọ xát bút nhựa với vải khô thì bút nhựa vẫn hút được giấy (có tính trung hòa về điện)
Khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác.
Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích trái dấu thì hút nhau, cùng dấu thì đẩy nhau.
Em có thể tham khảo bài giảng về hai loại điện tích ở đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999
một vật mang điện tích âm thì có thể hút một vật mang điện tích dương. Vậy tại sao vật mang điện tích âm đó có thể hút vật có tính trung hòa về điện. VD cọ xát bút nhựa với vải khô thì bút nhựa vẫn hút được giấy (có tính trung hòa về điện)
Vì một vật khi hiễm điện thì sẽ hút các vật nhẹ khác ko nhiễm điện (trung hòa về điện)
Câu 16: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?
A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.
B. vật nhận thêm một số electron.
C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.
D. vật nhận thêm một số điện tích dương.
Câu 17: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau D. đẩy nhau
Câu 18: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Câu 19: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Câu 22: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy B. Acquy C. Bếp lửa D. Đèn pin
Câu 23: Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
Câu 24: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
Câu 25: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
Câu 26: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Câu 27: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 10. Một vật mang điện tích âm nhận thêm electron sẽ trở thành :
A. không xác định được là trung hòa hay mang điện tích loại nào B. mang điện tích âm
C. mang điện tích dương D. trung hòa về điện
Câu 11. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:
A. dung dịch được dùng làdung dịch muối vàng B. điện cực âm là vỏ đồng hồ
C. tất cả các ý đã nêu đều đúng D. điện cực dương bằng vàng hay hợp chất vàng
Câu 12. Ở điều kiện bình thường, so sánh điện tích dương của hạt nhân nguyên tử với tổng điện tích âm của các electron của nguyên tử ấy thì trị số tuyệt đối của chúng có tính chất nào sau đây ?
A. Bằng nhau B. Nhỏ hơn C. Không so sánh được D. Lớn hơn
Câu 13. Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau :
A. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau. B. Đẩy nhau.
C. Không có lực tác dụng. D. Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:
A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân.
C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân.
D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nhân và electron có điện tích: A. Cùng loại. B. Như nhau. C. Khác loại. D. Bằng nhau.
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron.
B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
C. Hạt nhân mang điện tích dương.
D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Câu 6: Chọn câu phát biểu sai:
A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích.
B. Các vật trung hòa điện là các vậ không có điện tích.
C. Nguyên tử nào cũng có điện tích.
D. Các vật tích điện là các vật có điện tích.
Câu 7: Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ?
A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện.
B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện.
C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện.
D. Cả ba câu đều đúng.
âu 8: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô:
A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.
C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.
D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa. Câu 9: Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì: A. Thanh thủy tinh mất bớt electron. B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron. C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm. D. Lụa nhiễm điện dương.
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt electron.
A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm.
B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương.
C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện.
D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm
Khoanh và giải thích
1. Chọn phát biểu sai
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện
2. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Đặt một quả cầu mang điện ở gần một
A. thanh kim loại không mang điện
B. thanh kim loại mang điện tích dương
C. thanh kim loại mang điện tích âm
D. thanh nhựa mang điện tích âm
1. Chọn phát biểu sai
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện
2. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Đặt một quả cầu mang điện ở gần một
A. thanh kim loại không mang điện
B. thanh kim loại mang điện tích dương
C. thanh kim loại mang điện tích âm
D. thanh nhựa mang điện tích âm
một vật nhiễm điện dương được nhận thêm electron sẽ trở thành vật nào dưới đây
A Vật nhiễm điện âm
B Vật nhiễm điện dương
C Vật trung hòa về điện
D Không xác định được trung hòa hay mang điện tích nào
Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
a. Tìm số khối và điện tích hạt nhân của X.
b. X sẽ tạo thành ion dương hay ion âm ? Viết quá trình hình thành ion tương ứng từ X ?
a) Có p+n+e = 40
=> 2p + n = 40
Mà n - p = 1
=> p=e=13; n = 14
A= 13+14 = 27
Điện tích hạt nhân là 13+
b)
Cấu hình: 1s22s22p63s23p1
=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương
X0 --> X3+ + 3e