giả sử p và p^1 là các số nguyên tố.Chứng tỏ p^3+p^22+1 cũng là số nguyên tố
Giả sử p và p2+2 đều là các số nguyên tố.Chứng minh rằng p3+2 cũng là số nguyên tố
Nếu \(p\ne3\)thì \(p=3k\pm1\).
Khi đó \(p^2+2=\left(3k\pm1\right)^2+3=9k^2\pm6k+3⋮3\)mà dễ thấy \(p^2+2>3\)
do đó \(p^2+2\)không là số nguyên tố.
Suy ra \(p=3\). Khi đó \(p^3+2=29\)là số nguyên tố. (đpcm)
1)Tìm 3 số lẻ liên tiếp đồng thời là số nguyên tố
2)Cho p là số nguyên tố.Chứng tỏ rằng số: N=2.3.5.7.....p+1 cũng là số nguyên tố.Từ đó suy ra dãy số nguyên tố là vô hạn.
Cho a là số nguyên tố và (a - 1)(a + 1) + 375 là số nguyên tố.Chứng minh rằng a3 + 4 cũng là số nguyên tố
Cho đoạn thẳng AB,M là trung điểm của nó.Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB(C không trùng với các diểm A,B và M) sao cho AC<CB
a,Trong ba điểm A,M,C điểm nào nằm giữa 3 điểm còn lại?
b,Trên tia đối tia BA lấy điểm N.Chứng tỏ rằng:MN=AN+BN/2
Cho P là số nguyên tố lớn hơn 3 và 5p + 1 cũng là số nguyên tố.Chứng minh rằng 7p+1 là hợp số.
Vì p là số ng tố lớn hơn 3
=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k \(\in\)N* )
*) Nếu: p = 3k + 1 => 5p + 1 = 5.( 3k + 1 ) + 1
= 15k + 5 + 1 = 15k + 6
Mà 15k + 6 \(⋮\)3
=> 5p + 1 là hợp số. ( trái với đề, loại )
Do đó: p chỉ có thẻ bằng 3k + 2
Khi đó: 7p + 1 = 7. ( 3k + 2 ) + 1
= 21k + 14 + 1 = 21k + 15
Mà 21k + 15 \(⋮\)3
=> 7p + 1 là hợp số ( điều phải chứng minh )
Vậy: 7p + 1 là hợp số.
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 8p+1 cũng là số nguyên tố.Chứng minh rằng 4p+1 là hợp số.
p là số nguyên tố lớn hơn 3=>p=3k+1;3k+2
xét p=3k+1=>8p+1=8(3k+1)+1=3.8k+8+1=3.8k+9=3(8k+3) chia hết cho 3
=>8p+1 là hợp số(trái giả thuyết)
=>p=3k+2
=>4p+1=4(3k+2)+1=3.4k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
=>4p+1 là hợp số
=>đpcm
giả sử p và p^2 + 2 đều là các số nguyên tố. Chứng minh p^3 + 2 cũng là 1 số nguyên tố
cho p là số nguyên tố ,p>3 và 10p+1 cũng là số nguyên tố.Chứng tỏ rằng 5p+1 chia hết cho 6
ai biết câu trả lời thì mau giúp mk với ,nhớ giải cả bài ra luôn nhé!mk cảm ơn trước
p nguyên tố > 3
=> 10p không chia hết cho 3, gt có 10p+1 không chia hết cho 3
10p, 10p+1, 10p+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3
Từ các lí luận trên => 10p+2 = 2(5p+1) chia hết cho 3 (*)
mà 2 và 3 đều là những số nguyên tố nên từ (*)
=> 5p+1 chia hết cho 3
Mặt khác p > 3 và nguyên tố nên p là số lẻ => 5p+1 là số chẳn => chia hết cho 2
Vậy 5p+1 chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> 5p+1 chia hết cho 2*3 = 6
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3.Biết p+2 cũng là số nguyên tố.Chứng minh rằng p+1 chia hết cho 6
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p không chia hết cho 3
=> p +1 chia het cho 3 (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p là số lẻ
=> p + 1 là số chẵn => p + 1 chia hết cho 2 (2)
Tu (1) va (2) => p + 1 chia het cho (3 x 2)
Hay P + 1 chia hết cho 6
k mik nha,đây là cách làm đúng nhất
p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p là số lẻ => p+1 chia hết cho 2 (1).
p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p không chia hết cho 3. Mà p+2 cũng là số nguyên tố => p+2 không chia hết cho 3.
Mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp p, p+1, p+2 phải có 1 số chia hết cho 3 => p+1 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => p+1 chia hết cho 6 (do ƯCLN(2,3)=1).
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ , do đó p+1chia hết cho 2 (1)
p là số nguyên lớn hơn 3 nên có dạng 3k + 1 hoặc 3k+ 2 (k thuộc N)
Dạng p = 3k + 1 không xảy ra .Dạng p =3k + 2 cho ta p + 1 chia hết cho 3 (2)
từ (1) và (2) suy ra p + 1 chia hết cho 6
tk nha bạn
Cho P là số nguyên tố lớn hơn 3.Biết P+2 cũng là số nguyên tố.Chứng minh P+1 chia hết cho 6