Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
GL
25 tháng 2 2018 lúc 0:11

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005

2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .

Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được : 

(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)

Vậy pt trên vô nghiệm.

Bình luận (0)
SG
25 tháng 2 2018 lúc 6:26

1. Tổng các hệ số của đa thức là: 

12014 . 22015 = 22015

2 . Cần chứng minh. 

\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)

Vô nghiệm. 

Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình. 

Nhân cả hai vế của phương trình cho:

\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :

\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)

Vô lí. 

Vậy phương trình trên vô nghiệm. 

Bình luận (0)
LT
25 tháng 2 2018 lúc 11:49

Cảm ơn nhiều ạ

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
30 tháng 11 2018 lúc 22:40

a)  x=2 :y thuộc {9: -9 }

b) đặt k nha bạn kq = 4/ 5

k nha

Bình luận (0)
H24
30 tháng 11 2018 lúc 22:40

1, \(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\forall x\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow VT\ge0\forall x}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}}}\)
Vậy ...................

Bình luận (0)
H24
30 tháng 11 2018 lúc 22:40

1)\(\hept{\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0}\)

dấu = xảy ra khi

\(\hept{\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}=0\\\left(3y+10\right)^{2012}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=27\\2y=-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-5\end{cases}}\)

2) đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=k\Rightarrow a=2k,b=5k,c=7k\)

\(\Rightarrow A=\frac{a-b+c}{a+2b-c}=\frac{2k-5k+7k}{2k+10k-7k}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\)

Vậy \(A=\frac{4}{5}\)
3) \(B=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để B thuộc Z => \(\frac{5}{n-1}\in Z\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{2,0,6,-4\right\}\)

Vậy để B thuộc Z \(\Rightarrow n=\left\{2,0,6,-4\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
8 tháng 11 2017 lúc 15:10

a) Ta có: \(M=\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{2x+2+3}{x+1}\)

Vì \(2x+2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow3⋮\left(x+1\right)\)

Nên \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b) Tương tự

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
NU
1 tháng 7 2019 lúc 15:20

Q nguyên khi : 

3|n| + 1 ⋮ 3|n| + 1 

=> 3|n| - 1 + 2 ⋮ 3|n| + 1

=> 2 ⋮ 3|n| + 1

=> 3|n| + 1 thuộc Ư(2) mà n là số nguyên

=> 3|n| + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2}

=> 3|n| thuộc {-2; 0; -3; 1}

=> |n| thuộc {0; -1} vì |n| > 0

=> n = 0

vậy_

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
TT
7 tháng 12 2016 lúc 20:24

Để P là số nguyên

=> 2n-1 Chia hết cho n-1

     2n-2+1 Chia hết cho n-1

     2(n-1) +1 Chia hết cho n-1

 Có 2(n-1) chia hết cho n-1

 => 1 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(1)

Lập bảng rồi bạn tự tính nhé

Bình luận (0)
LN
7 tháng 12 2016 lúc 20:23

Trùng tên. Mk thấy tên Ngọc Nhi ít người có lắm mak. Mk cũng tên lak Ngọc Nhi

Bình luận (0)
H24
7 tháng 12 2016 lúc 20:24

\(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\\ \)

(n-1)=+-1=>n={0,2}

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TP
27 tháng 12 2018 lúc 19:17

Để P nguyên thì 2n - 1 ⋮ n - 1

<=> 2n - 2 + 1 ⋮ n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 1 ⋮ n - 1

Vì 2( n - 1 ) ⋮ n - 1

=> 1 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }

=> n thuộc { 2; 0 }

Bình luận (0)
TL
27 tháng 12 2018 lúc 19:17

chẹm tao cho lắm cần tao banh lồn cho mày chịch để tao làm phim sex không tao là tokuda đây nhưng tui là tokuda nữ

Bình luận (0)
HS
27 tháng 12 2018 lúc 19:19

\(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2n-2}{n-1}+\frac{1}{n-1}=1+\frac{1}{n-1}\)

\(\text{Để P là số nguyên thì suy ra 1 phải chia hết cho n - 1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ(1)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1=1\\n-1=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}\)

Vậy : ...

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
EC
2 tháng 12 2019 lúc 19:37

Ta có: P = \(\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để P \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n - 1 <=> n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Với n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

     n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
ML
29 tháng 3 2017 lúc 11:44

a) m = 2x +5 / x +1 

= 2(x+1) + 3 / x+1

= 2 + 3/ x+ 1

Để M có giá trị nguyên thì 3 phải chia hết cho x + 1

=> x+1 = 3

=> x = 2

Vậy x = 2 thì M có giá trị nguyên

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết