Nghị luận về văn bản "Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất"
II-Tự luận
Chép 3 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất em được học trong chương trình Ngữ văn 7. Nêu cảm nhận của em về một trong 3 câu tục ngữ đó.
Đáp án
- HS chép đúng, đủ 3 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- HS nêu cảm nhận về câu tục ngữ:
+ Chỉ ra nội dung của câu tục ngữ (đúc rút kinh nghiệm trên phương diện nào, phân tích).
+ Chỉ ra nghệ thuật của câu tục ngữ (từ ngữ, hình ảnh, kết cấu…)
Bài 1: Từ bài "tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", em hãy viết một bài văn giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ về thiên nhiên
Bài 2: Cũng từ bài trên, em hãy viết một bài văn giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ về lao động sản xuất
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời không đầy đủ và nên:
Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.Có bạn cho rằng đoạn văn sau được viết theo phương thức nghị luận. Ý kiến của em thế nào? Vì sao?
Tục ngữ về lao động sản xuất nảy sinh trong quá trình đấu tranh thiên nhiên của nhân dân lao động. Đó là những kinh nghiệm lâu đời và có tính chất tập thể rút ra trong quá trình quan sát các hiện tượng thiên nhiên, quá trình xây dựng kĩ thuật sản xuất. Những kinh nghiệm này được đúc kết vào tục ngữ, dần được phổ biến rộng rãi và trở thành tri thức về khoa học tự nhiên của nhân dân lao động.
(Chu Xuân Diên, Tục ngữ Việt Nam)
Tham khảo :
Theo em, đoạn văn này ko được viết theo phương thức nghị luận vì nó chỉ giới thiệu, nêu tính chất, sự ra đời của tục ngữ chứ ko nêu ý kiến đánh giá, bàn luận về các vấn đề của tục ngữ
Tham khảo :
Theo em thì đoạn văn này không được viết theo phương thức nghị luận.Vì nó chỉ đang giới thiệu thuyết trình về tục ngữ lao động sản xuất chứ không hề bàn bạc phải trái, đúng sai và người viết cũng không hề dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình .
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
soạn văn
I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI
Câu 2:Có thể chia những câu tục ngữ thành hai nhóm:
- Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên: câu 1,2, 3, 4.
- Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5, 6, 7, 8.
Câu 3:Phân tích nội dung từng câu tục ngữ:
Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Nghĩa của câu: tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn. Suy ra tháng năm ngày dài, tháng mười đêm dài. Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười.
- Cơ sở thực tiễn là dựa trên quan sát, trải nghiệm thực tế.
- Áp dụng kinh nghiệm này, người ta sử dụng thời gian hợp lí với mỗi mùa chú ý phân bổ thời gian biểu làm việc cho phù hợp.
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Nghĩa của câu: khi trời nhiều (dày) sao sẽ nắng, khi trời không có hoặc ít (vắng) sao thì mưa.
- Là kinh nghiệm để đoán mưa nắng, rất cần cho công việc sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Trời ít mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy ít sao.
- Nhìn sao có thể đoán trước được thời tiết để sắp xếp công việc.
( Nêu tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật) của văn bản
1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
văn bản tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
tác giả? tác phẩm? nghệ thuật? ý nghĩa?
Ý nghĩa:
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy là “túi khôn” của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xã vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.
Nghệ thuật:
- Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp
- Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ
- Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức lẫn nội dung
giúp mk gấp nha
tìm phương pháp lập luận của các văn bản
1, Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất
2, Tục ngữ về con người và xã hội
3, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4,Đức tình giản dị của Bác Hồ
5, ý nghĩa văn chương
1. Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ mang phần cho ăn
2. Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây
3. Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
4. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
5. Học, học nữa, học mãi.
mk suy nghĩ nát óc mới ra đấy, k cho mk nhé!
Biết được tác giả tác phẩm, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản sau :
1.tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2.tục ngữ về con người và xã hội
GIÚP MK VỚI,MK CẦN GẤP
2. Tục ngữ về con người và xã hội
Tác giả : nhân dân
Nghệ thuật : sử dụng vần lưng
-giàu hình ảnh
-Đặc biệt là dùng lời nói ẩn dụ và hình ảnh so sánh
Ý nghĩa : Tôn vinh giá trị của con người. Lời khuyên về các phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
1, Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Tác giả : nhân dân
Nghệ thuật : vần lưng
- phép đối
-giàu hình ảnh
Ý nghĩa : Truyền đạt kinh nghiệm quý báu của nhân dân và thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tìm 20 câu tục ngữ về thiên nhiên và 20 câu tục ngữ về lao động sản xuất
1. Đầu năm sương muối , cuối năm gió bấc.
2. Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bần.
3. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
4. Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
5. Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa..
6. Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa cữ.
7. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
8. Động bể Xuân né, xúc thóc ra phơi; động bể Đại bằng đổ thóc vào rang.
9. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
10. Mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa.
11. Nước chảy đá mòn.
12. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
13. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
14. Chớp thừng chớp bão, chẳng bão thì mưa.
15 Tháng mười sấm rạp, tháng chạp sấm động.
16. Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
17. Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
18. Tua rua thì mặc tua rua
Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.
19. Trồng trầu đắp nấm cho cao
Che cho sương nắng khỏi vào gốc cây
20. Nửa năm bén rể bén dây
Khôn dầu bã đậu bón tay cho liền.
1. Đầu năm sương muối , cuối năm gió bấc.
2. Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bần.
3. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
4. Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
5. Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa..
6. Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa cữ.
7. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
8. Động bể Xuân né, xúc thóc ra phơi; động bể Đại bằng đổ thóc vào rang.
9. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
10. Mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa.
11. Nước chảy đá mòn.
12. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
13. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
14. Chớp thừng chớp bão, chẳng bão thì mưa.
15 Tháng mười sấm rạp, tháng chạp sấm động.
16. Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
17. Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
18. Tua rua thì mặc tua rua
Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.
19. Trồng trầu đắp nấm cho cao
Che cho sương nắng khỏi vào gốc cây
20. Nửa năm bén rễ bén dây