Những câu hỏi liên quan
HD
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NH
22 tháng 2 2019 lúc 11:44

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng :>

Bình luận (0)
NC
22 tháng 2 2019 lúc 11:44

Câu hỏi của boy-2k7...... - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
CC
22 tháng 2 2019 lúc 12:23

ta có : 2n+1=2(n-3)+7

Vì 2(n-3)chia hết n-3

Do đó để 2n+1 chia hết n-3 thì 7 chia hết n-3

                                              =>n-3 e Ư(7)={1,-1,7,-7}

                                              =>n=4,2,10,-4

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
BO
2 tháng 1 2017 lúc 22:40

a) n \(\in\)Z

4n - 5 + 1 \(⋮\)2n

4n là số chẵn nên chia hết cho 2

- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1

Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n

mà 2n cũng là số chẵn

nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n

Bình luận (0)
H24
2 tháng 1 2017 lúc 22:29

tìm n thuộc Z 

a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)

<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)

<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)

=>-3 chia hết cho (2n-1)

=>  2n-1 =(-3,-1,1,3}

2n={-2,0,2,4}

n={-1,0,1,2}

b) tương tụ

8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}

n={12,10,9,7,6,4}

Bình luận (0)
EC
2 tháng 1 2017 lúc 22:34

a,P= ( 4n-5) chia ( 2n-1) = (4n-2-3) chia (2n-1) = 2-3  chia (2n-1)

P thuộc Z khi  và chỉ khi  3 : ( 2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là Ư(3)

* 2n-1 = -1 <=> n =0

* 2n-1 = -3 <=> n= -1 ( loại, vì n là số tự nhiên)

* 2n-1 =1 <=> n=1

* 2n-1 = 2 <=> n =2

 vậy có 3 giá trị n là 0;1;2

b 12- n chia hết cho 8 - n nên

4+8-n chia hết cho 8-n 

<=> 4 chia hết cho 8 - n => 8-n thuộc Ư(4)

= {1;2;4}

=> n  = { 7;6;4 }

 h nha

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 5 2018 lúc 16:58

1) n=33

2) n=2

3) n=10

Bình luận (0)
CB
13 tháng 5 2018 lúc 19:42

1)n=33

2)n=2

3)n=10

Bình luận (0)
H24
19 tháng 7 2018 lúc 21:14

1) n=33

2) n=2

3) n=10

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

Bình luận (0)
H24
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
DH
24 tháng 5 2021 lúc 14:34

\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
ND
21 tháng 2 2018 lúc 22:34

chắc chắn là thằng pain nó bị sml oi

Bình luận (0)
PD
20 tháng 1 2018 lúc 19:12

đã lỡ yêu em rồi :((

Bình luận (0)
WH
20 tháng 1 2018 lúc 19:17

a, ta có n+3 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+5\) chia hết cho\(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-2-1-515
n1-337

Vậy n={ 1;-3;3;7}

b, Ta có 2n+3 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+5\) chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow5\)chia hết cho \(n-1\)vì \(2\left(n-1\right)\)chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-1-1-515
n0-426

Vậy n={0;-4;2;6}

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2018 lúc 7:44

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

Bình luận (0)
LG
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

Bình luận (0)
LG
29 tháng 12 2018 lúc 13:20

 n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 

Bình luận (0)