Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
OO
13 tháng 2 2020 lúc 20:24

x = 6 nha bạn vì để có thể trừ cho 5 mà 7 lại trừ được số đó nên ta có 2 số 6 và 5 .

mà 5 - 5 = 0 nhưng trong phân số mẫu số không thể là 0 . vậy :

\(A=\frac{7-6}{6-5}\)\(\frac{1}{1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HC
13 tháng 2 2020 lúc 20:36

tớ đang định hỏi bài này nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HP
14 tháng 5 2017 lúc 9:45

P(x^2+x+1)=x^2-x+1

=>Px^2+Px+P-x^2+x-1=0

=>(Px^2-x^2)+(Px+x)+(P-1)=0

=>x^2(P-1)+x(P+1)+(P-1)=0 (1) 

coi đây là 1 pt bậc 2 ẩn x ,để P tổn tại max min thì phải có x thoả mãn max,min đó,tức là (1) có nghiệm

Xét delta = (P+1)^2-4(P-1)^2 >/ 0 =>P^2+2P+1-4(P^2-2P+1)=P^2+2P+1-4P^2+8P-4=-3P^2+10P-3

=(P-3)(1-3P)  >/ 0 => 1/3<=P<=3 => minP=1/3,maxP=3  

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
ST
16 tháng 4 2017 lúc 13:06

a, Ta có: \(\left|x+4\right|\ge0\)

=> B = |x + 4| + 1996 \(\ge\)1996

Dấu "=" xảy ra <=> x + 4 = 0 <=> x = -4

Vậy GTNN của B là 1996 tại x = -4

b, Để C có giá trị nhỏ nhất 

=> x - 2 phải lớn nhất 

=> x - 2 = 5 => x = 7

=> GTNN của C = \(\frac{5}{x-2}=\frac{5}{7-2}=\frac{5}{5}=1\)

Vậy GTNN của C = 1 tại x = 7

c, Ta có: \(D=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

Để D có giá trị nhỏ nhất

=> \(\frac{9}{x-4}\)là số nhỏ nhất

=> x - 4 phải lớn nhất 

=> x - 4 = 9 => x = 13

=> GTNN của D = \(\frac{x+5}{x-4}=\frac{13+5}{13-4}=\frac{18}{9}=2\)

Vậy GTNN của D = 2 tại x = 13

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
AA
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
NL
15 tháng 3 2017 lúc 21:35

Vì | x -3 | > hoặc = 0

Suy ra : |x-3|+50 >hoặc =50

Vì A nhỏ nhất suy ra | x-3 | +50 =50

Suy ra x-3 =0

Suy ra x=3

Vậy GTNN của A = 50 khi x=3

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
30 tháng 7 2018 lúc 10:15

a) Đặt  \(A=16x^2-6x+3\)

\(A=\left(16x^2-6x+\frac{9}{16}\right)+\frac{39}{16}\)

\(A=\left(4x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\)

Do  \(\left(4x-\frac{3}{4}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{39}{16}\)

Dấu "=" xảy ra khi :  

\(4x-\frac{3}{4}=0\Leftrightarrow4x=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=\frac{3}{16}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
H24
30 tháng 7 2018 lúc 10:19

b) Đặt  \(B=\frac{5}{3}x^2-x+1\)

\(\frac{5}{3}B=\frac{25}{9}x^2-\frac{5}{3}x+\frac{5}{3}\)

\(\frac{5}{3}B=\left(\frac{25}{9}x^2-\frac{5}{3}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{17}{12}\)

\(\frac{5}{3}B=\left(\frac{5}{3}x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{17}{12}\)

Do  \(\left(\frac{5}{3}x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}B\ge\frac{17}{12}\Leftrightarrow B\ge\frac{17}{20}\)

Dấu "=" xảy ra khi :  

\(\frac{5}{3}x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\frac{5}{3}x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{10}\)

Vậy ...

Bình luận (0)