C21: Đọc tên các oxit sau: Ag2O, PbO2, HgO, H2O
phân loại và gọi tên các oxit sau: CuO , ZnO , BaO , H2O , N2O5 , Fe2O3 , Ag2O, NO2, PbO , SO3 ,CO2 , N2O3 , K2O , MgO, HgO , CaO, FeO, P2O5, Al2O3, Cu2O,Fe3O4 .
Oxit axit :
- N2O5 : dinito pentaoxit
- NO2 : nito dioxit
- SO3 : lưu huỳnh trioxit
- CO2 : cacbon dioxit
- N2O3 : dinito trioxit
- P2O5 : diphotpho pentaoxit
Oxit bazo :
- CuO : Đồng (II) Oxit
- ZnO : Kẽm oxit
- BaO : Bải oxit
- Fe2O3 : Sắt (III) oxit
- Ag2O : Bạc oxit
- PBO : Chì (II) oxit
- K2O : kali oxit
- MgO : Magie oxit
- HgO : thủy ngân(II) oxit
- CaO : canxi oxit
- FeO : Sắt (II) oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
- Cu2O : Đồng (I) oxit
- Fe3O4 : Oxi sắt từ
Vì lớp 8 chưa đi sâu oxit lưỡng tính và oxit trung tính nên mình phân 2 loại nha! Oxit axit và oxit bazo.
Oxit axit | Oxit bazo |
N2O5: đinito pentaoxit NO2: nito đioxit SO3: Lưu huỳnh trioxit CO2: cacbon đioxit N2O3: đinito trioxit P2O5: điphotpho pentaoxit
| CuO: Đồng (II) oxit ZnO: Kẽm oxit BaO: Bari oxit Fe2O3: Sắt(III) oxit Ag2O: Bạc oxit PbO: Chì (II) oxit K2O: Kali oxit HgO: Thủy ngân (II) oxit CaO: Canxi oxit FeO: Sắt(II) oxit Al2O3: Nhôm oxit Cu2O: Đồng (I) oxit Fe3O4: sắt từ oxit MgO: Magie oxit |
H2O vừa là oxit axit, vừa là oxit bazo. (Đihidro oxit)
CuO: oxit bazơ : đồng(II) oxit
ZnO: oxit bazơ : kẽm oxit
BaO: oxit bazơ: bari oxit
H2O: nước
Câu 2: (2đ) Phân loại và gọi tên các oxit sau: P2O3, FeO, CO2, CuO, Fe2O3, SO3, NO5, Na2O,
P2O5, HgO, SO2, Ag2O, K20
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
P2O3 | oxit axit | điphotpho trioxit |
FeO | oxit bazơ | sắt (II) oxit |
CO2 | oxit axit | cacbon đioxit |
CuO | oxit bazơ | đồng (II) oxit |
Fe2O3 | oxit bazơ | sắt (III) oxit |
SO3 | oxit axit | lưu huỳnh trioxit |
N2O5 | oxit axit | đinitơ pentaoxit |
Na2O | oxit bazơ | natri oxit |
P2O5 | oxit axit | điphotpho pentaoxit |
HgO | oxit bazơ | thuỷ ngân (II) oxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
Ag2O | oxit bazơ | bạc oxit |
K2O | oxit axit | kali oxit |
Câu 6: Đọc tên các oxit sau và cho biết thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ : CO, Fe2O3, SO3, NO2, Al2O3, ZnO, P2O5, PbO2.
Câu 7: Hãy viết các Axit và bazơ tương ứng từ các oxit sau đây: Na2O, SO2, CO2, CuO,N2O5, BaO, Fe2O3, P2O5.
Hướng dẫn:
* Oxit axit --------------------->axit tương ứng.
SO2 H2SO3
CO2 H2CO3
N2O5 HNO3
P2O5 H3PO4
* Oxit bazơ--------------------->Baz tương ứng.
Na2O NaOH
CuO Cu(OH)2
BaO Ba(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3
Oxit axit: CO : Cacbon oxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
NO2 : Nitơ đioxit
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
oxit bazơ : Fe2O3 : Sắt(III) oxit
Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO : Kẽm oxit
PbO2 : Chì ( IV) oxit
Câu 3 : Phân loại và gọi tên các oxit sau:
CO2, CO, N2O5, CaO, CuO, P2O5, FeO, Al2O3, Cr2O3, SO2
ZnO, Na2O, Fe2O3, N2O, BaO, Li2O, SO3, MgO, Ag2O, K2O
PbO, NO2, P2O3, N2O3, HgO, SiO2, Cl2O7, Mn2O7, CrO, Cu2O
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- CO: cacbon oxit
- N2O5: đi nitơ penta oxit
- P2O5: đi nitơ penta oxit
- SO2: lưu huỳnh đi oxit
- N2O: đi nitơ oxit
- SO3: lưu huỳnh tri oxit
- NO2 : nitơ đi oxit
- P2O3: đi photpho tri oxit
- N2O3 : Đi nitơ tri oxit
- SiO2: silic đi oxit
- Cl2O7: Điclo heptoxit
Oxit axit:
_ CO2 - cacbon đioxit.
_ N2O5 - đinitơ pentaoxit.
_ P2O5 - điphotpho pentaoxit.
_ SO2 - lưu huỳnh đioxit.
_ N2O - đinitơ oxit.
_ SO3 - lưu huỳnh trioxit.
_ NO2 - nitơ đioxit.
_ P2O3 - điphotpho trioxit.
_ N2O3 - đinitơ trioxit.
_ SiO2 - silic đioxit.
_ Cl2O7 - điclo heptoxit.
_ Mn2O7 - đimangan heptoxit.
Oxit bazơ:
_ CaO - canxi oxit.
_ CuO - đồng (II) oxit.
_ FeO - sắt (II) oxit.
_ ZnO - kẽm oxit.
_ Na2O - natri oxit.
_ Fe2O3 - sắt (III) oxit.
_ BaO - bari oxit.
_ Li2O - liti oxit.
_ MgO - magie oxit.
_ Ag2O - bạc oxit.
_ K2O - kali oxit.
_ PbO - chì (II) oxit.
_ HgO - thủy ngân (II) oxit.
_ CrO - crom (II) oxit.
_ Cu2O - đồng (I) oxit.
Oxit trung tính:
_ CO - cacbon monooxit.
Oxit lưỡng tính:
_ Al2O3 - nhôm oxit.
_ Cr2O3 - crom (III) oxit.
Bạn tham khảo nhé!
Hãy phân loại oxit axit, oxit bazơ và gọi tên các oxit sau. Fe2O3, SiO2, SO2,Cu2O, N2O5, Ag2O, CaO, NO2, P2O5, PbO
các Oxit axit
SiO2: sillic dioxit
SO2: lưu huỳnh dioxit
N2O5: dinito pentaoxit
NO2: nito dioxit
P2O5: diphotpho pentaoxit
Các oxit bazo
Fe2O3: sắt (III) oxit
Cu2O: đồng (I) oxit
AgO: Bạc oxit
CaO: canxi oxit
PbO: chì (II) oxit
BÀI 1 : cho các chất sau: CaO , CuO, CO2 , K2O, MgO, NO2, SO3, Na2O, H2O, P2O5, PbO.
a. chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazo?
b. Đọc tên các oxit đó.
- Oxit axit
CO2 : cacbon đioxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
- Oxit bazo :
CaO : Canxi oxit
CuO : Đồng II oxit
K2O : Kali oxit
MgO : Magie oxit
Na2O : Natri oxit
PbO : Chì II oxit
- Oxit axit
+) CO2: Cacbon đioxit
+) NO2: Nitơ đioxit
+) SO3: Lưu huỳnh trioxit
+) P2O5: Điphotpho pentaoxit
+) H2O: Đihidro monoxit
- Oxit bazơ
+) CaO: Canxi oxit
+) CuO: Đồng (II) oxit
+) K2O: Kali oxit
+) Na2O: Natri oxit
+) PbO: Chì (II) oxit
Phân loại và gọi tên các oxit sau: P2O5, Na2O, ZnO, SO2, CuO, N2O5, Fe2O3, SO3, MgO, FeO, Ag2O, NO2, Al2O3.
Oxit axit :
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
N2O5 : đi nito pentaoxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
NO2 : nito đioxit
Oxit bazo :
Na2O : natri oxit
CuO : đồng (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
MgO : magie oxit
FeO : sắt (II) oxit
Ag2O : bạc oxit
Al2O3 : nhôm oxit
Chúc bạn học tốt
cho các chất sau: CaO , CuO, CO2 , CaCl2 , K2O, HCl, HNO3 MgO, NO2, SO3, Na2O, H2O,H3PO4, P2O5, NaCl
a. Trong các chất trên, chất nào là oxit?
b. Trong các oxit ở câu a, chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazo?
c. Đọc tên các oxit đó.
Oxit axit | Oxit bazo |
CO2: cacbon đioxit P2O5 : điphopho pentaoxit SO3 : lưu huỳnh trioxit
| CaO : Canxi oxit CuO : Đồng II oxit K2O : Kali oxit MgO : Magie oxit Na2O : Natri oxit |
Oxit trung tính : NO2
a)Các oxit: CaO, CuO, CO\(_2\), K\(_2\)O, MgO, NO\(_2\), SO\(_3\), Na\(_2\)O, P\(_2O_5\)
b)Các oxit axit: CO\(_2\), NO\(_2\), SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\)
Các oxit bazơ: CaO, CuO, K\(_2\)O, MgO, Na\(_2\)O
c) CO\(_2\): cacbon đioxit
NO\(_2\): nitơ đioxit
SO\(_3\): lưu huỳnh trioxit
P\(_2\)O\(_5\): điphotpho pentaoxit
CaO: canxi oxit
CuO: đồng oxit
K\(_2\)O: kali oxit
MgO: magiê oxit
Na\(_2\)O: natri oxit
Câu 1. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?
A. CuO
B. FeO
C. CaO
D. ZnO
Câu 2. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 4. Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2 và O2, có thể dùng chất nào dưới đây?
A. Ca(OH)2
B. CaCl2
C. NaHSO3
D. H2SO4
Câu 5. Có thể dùng chất nào dưới đây KHÔNG DÙNG ĐỂ làm khô khí O2 có lẫn hơi nước
A. SO3
B. SO2
C. CuO
D. P2O5
Câu 6. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột P2O5 và CaO
A. H2O
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl
D. CO2
Câu 7. Hòa tan hết 11,2 gam CaO vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là?
A. 0,25M
B. 2,5M
C. 0,5M
D. 5M
Câu 8. Phản ứng giữa hai chất nào dưới đây không tạo thành khí lưu huỳnh đioxit?
A. Na2SO3 và HCl
B. Na2SO3 và Ca(OH)2
C. S và O2 (đốt S)
D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 9. Đâu không phải ứng dụng của lưu huỳnh đioxit:
A. Phần lớn dùng để sản xuất axit sunfuric.
B. Chất diệt nấm mốc
C. Chất tẩy trắng bột gỗ.
D. Chất giặt rửa quần áo.
Câu 10. Ứng dụng của canxi oxit là:
A.Sử dụng trong công nghệ luyện kim
B.Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
C. chua đất, xử lí nước thải, sát trùng,…
D.Tất cả đáp án trên
Câu 1. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?
A. CuO
B. FeO
C. CaO
D. ZnO
(Chọn C vì CaO có td H2O)
Câu 2. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
(Chọn B: CaO, BaO, K2O)
Câu 3. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
(Chọn C : K2O và SO2 ; K2O và CO2 ; SO2 và CaO, CO2 và CaO)
Câu 4. Để làm sạch khí O2 từ hỗn hợp khí gồm SO2 và O2, có thể dùng chất nào dưới đây?
A. Ca(OH)2
B. CaCl2
C. NaHSO3
D. H2SO4
(Chọn A, vì Ca(OH)2 +SO2 -> CaSO3 + H2O)
Câu 5. Có thể dùng chất nào dưới đây KHÔNG DÙNG ĐỂ làm khô khí O2 có lẫn hơi nước
A. SO3
B. SO2
C. CuO
D. P2O5
(Chọn C . Vì CuO không tác dụng H2O)
Câu 6. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột P2O5 và CaO
A. H2O
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl
D. CO2
=> Chọn B (Vì CaO tan trong dd HCl)
Câu 7. Hòa tan hết 11,2 gam CaO vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là?
A. 0,25M
B. 2,5M
C. 0,5M
D. 5M
=> Chọn C. (\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\) => \(C_{MddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\) )
Câu 8. Phản ứng giữa hai chất nào dưới đây không tạo thành khí lưu huỳnh đioxit?
A. Na2SO3 và HCl
B. Na2SO3 và Ca(OH)2
C. S và O2 (đốt S)
D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
=> Chọn B ( Na2SO3 +Ca(OH)2 -> CaSO3 +2NaOH )
Câu 9. Đâu không phải ứng dụng của lưu huỳnh đioxit:
A. Phần lớn dùng để sản xuất axit sunfuric.
B. Chất diệt nấm mốc
C. Chất tẩy trắng bột gỗ.
D. Chất giặt rửa quần áo.
=> Chọn D
Câu 10. Ứng dụng của canxi oxit là:
A.Sử dụng trong công nghệ luyện kim
B.Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
C. chua đất, xử lí nước thải, sát trùng,…
D.Tất cả đáp án trên
=> Chọn D (tất cả)