Bài 4)
a) Trên cùng mặt phẳng tọa độ biểu diễn các điểm \(A\left(-1;1\right);B\left(-3;1\right);C\left(1;-1\right)\)
b) Viết phương trình đường thẳng OA
c) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông cân
d) Tính diện tích và chu vi tam giác ABC
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1; 2), B(2; 4) C(3; 6),
A’(1; 2 + 3), B’(2; 4 + 3), C’(3; 6 + 3).
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1; 2), B(2; 4) C(3; 6),
A’(1; 2 + 3), B’(2; 4 + 3), C’(3; 6 + 3).
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ A(2;3) B(-2;-3) C(1;-4) D(-4;3)
tính độ dài ABCD
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = x\) và \(y = g\left( x \right) = x + 3\)
a) Thay dấu ? bằng số thích hợp.
b) Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, vẽ đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) và biểu diễn các điểm có tọa độ thỏa mãn hàm số \(y = g\left( x \right)\) có trong bảng trên.
c) Kiểm tra xem các điểm thuộc đồ thị hàm số của \(y = g\left( x \right)\) vẽ ở câu b có thẳng hàng không. Và dự đoán cách vẽ đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\).
a)
- Với \(x = - 2 \Rightarrow f\left( { - 2} \right) = - 2;g\left( { - 2} \right) = - 2 + 3 = 1\);
- Với \(x = - 1 \Rightarrow f\left( { - 1} \right) = - 1;g\left( { - 1} \right) = - 1 + 3 = 2\);
- Với \(x = 0 \Rightarrow f\left( 0 \right) = 0;g\left( 0 \right) = 0 + 3 = 3\);
- Với \(x = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = 1;g\left( 1 \right) = 1 + 3 = 4\);
- Với \(x = 2 \Rightarrow f\left( 2 \right) = 2;g\left( 2 \right) = 2 + 3 = 5\);
Ta có bảng sau:
\(x\) | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 |
\(y = f\left( x \right) = x\) | –2 | –1 | 0 | 1 | 2 |
\(y = g\left( x \right) = x + 3\) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b)
- Vẽ đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = x\)
Cho \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( x \right) = 1\). Ta vẽ điểm \(A\left( {1;1} \right)\)
Đồ thị hàm số \(y = x\) là đường thẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;1} \right)\).
- Các điểm có tọa độ thỏa mãn hàm số \(y = g\left( x \right)\) trong bảng trên là \(B\left( { - 2;1} \right);C\left( { - 1;2} \right);D\left( {0;3} \right);E\left( {1;4} \right);F\left( {2;5} \right)\).
c) Ta đặt thước thẳng kiểm tra thì thấy các điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right) = x = 3\) thẳng hàng với nhau.
Dự đoán cách vẽ đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\):
Bước 1: Chọn hai điểm \(A;B\) phân biệt thuộc đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\).
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\).
Đồ thị hàm số \(y = g\left( x \right)\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A;B\).
Cho hai hàm số y=1/4 x² và y=x-1
a) biểu diễn đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
\(a,y=\dfrac{1}{4}x^2\)
Cho \(x=1=>y=\dfrac{1}{4}\\ x=2=>y=1\\ x=3=>y=\dfrac{9}{4}\\ x=4=>y=4\\ x=5=>y=\dfrac{25}{4}\)
Vẽ đồ thị đi qua các điểm \(\left(1;\dfrac{1}{4}\right);\left(2;1\right);\left(3;\dfrac{9}{4}\right);\left(4;4\right);\left(2;\dfrac{25}{4}\right)\)
\(y=x-1\)
\(Cho\) \(x=0=>y=-1\) ta được điểm \(\left(0;-1\right)\)
Cho \(y=0=>x=1\) ta được điểm \(\left(1;0\right)\)
Vẽ đồ thị đi qua hai điểm \(\left(0;-1\right);\left(1;0\right)\)
b, Hoành độ giao điểm của hai hàm số là nghiệm của pt
\(\dfrac{1}{4}x^2=x-1\\ < =>\dfrac{1}{4}x^2-x+1=0\\ < =>x=2\)
Thay \(x=2\) vào \(y=x-1\)
\(\Leftrightarrow y=2-1=1\)
Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(2;1\right)\)
Lời giải:
a. Bạn có thể tự vẽ
b. PT hoành độ giao điểm: $\frac{1}{4}x^2=x-1$
$\Leftrightarrow x^2=4(x-1)$
$\Leftrightarrow x^2-4x+4=0$
$\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x=2$
Với $x=2$ thì $y=x-1=2-1=1$
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đths là $(2,1)$
Bài 2:
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ
a)A(-2;-3) B(-2;3) C(4;3) D(2;6) E(5;-7)
b)Trên mặt phẳng tọa độ oxy vẽ tam gác ABC biết A(-3;2) B (-3;5) C(-1;2)
Bài 3
Vẽ đồ thị hàm số
a)Y=2x b)y=-3x c)y=-x
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2).
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2).
biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ
M(-2,3) N(4,-3) E(0,2) F(3,0) H(-1,-4)
Trên mặt phẳng tọa độ, số phức z = 3 i - 4 được biểu diễn bởi điểm A,B,C,D?
A. Điểm D
B. Điểm B
C. Điểm A
D. Điểm C