a,Biết rằng a,b,c \(\inℤ\).Hỏi 3 số 3a2.b.c3 ;-2a3.b5.c ; -3a5.b2.c2 có thể cùng âm không?
Cho hai tích -2a5.b2 và 3a2.b6 cùng dấu.Tìm dấu của a?
Cho a và b trái dấu , 3a2.b1980 và -19a5.b1980 cùng dấu.Xác định dấu của a và b?
Chứng minh rằng nếu a,b,c > 0 thoả mãn a+b+c = 3 thì ab+a 3b2+10b+3 + bc+b 3c2+10c+3 + ca+c 3a2+10a+3 ≥
3 8
Cho a,b,c là các số dương thoả mãn √ a + √ b + √ c = √ 2022
a)Tìm giá trị của biểu thức A=xnxn + 1xn1xn biết x2 +x+1=0
b) Rút gọn biểu thức: N=x|x−2|x2+8x−20+12x−3x|x−2|x2+8x−20+12x−3
c)Tìm x,y biết: x2+y2+1x2+1y2=4x2+y2+1x2+1y2=4
d)Trong 3 số x,y,z có 1 số dương,1 số âm và 1 số 0. Hỏi mỗi số đó thuộc loại nào biết: |x|=y3−y2zy3−y2z
e)Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n+1 chữ số 1 , c là số gồm n chữ số 6. CMR a+b+c+8 là số chính phương
g)Tìm số nguyên dương a,b,c thỏa mãn: a3+3a2+5=5ba3+3a2+5=5b và a+3=5^{c}
Cho đa thức f(x)=ax^3+bx^2+cx+d,với a,b,c,d\(\inℤ\).Biết rằng f(0),f(1) là những số lẻ. Chứng tỏ rằng đa thức f(x) không có nghiệm số nguyên
Làm hơi dài dòng tẹo nhé
f(0)=d là số lẻ
f(1)=a+b+c+d là số lẻ => a+b+c là số chẵn
Giả sử nghiệm x chẵn => f(x) lẻ khác 0 => loại
Giả sử nghiệm x lẻ
=> Tính chẵn lẻ của ax3 phụ thuộc vào a
Tính chẵn lẻ của bx2 phụ thuộc vào b
Tính chẵn lẻ của cx phụ thuộc vào c
d là số lẻ
Mà a+b+c là số chẵn=> ax3+bx2+cx là số chẵn => ax3+bx2+cx+d là số lẻ khác 0
Vậy f(x) không thể có nghiệm nguyên
Hơi khó hỉu chút nhé ahihi
a+b+c là số chẵn chưa chắc ax^3+bx^2+cx là số chẵn
Xét a,b là các số thực thỏa mãn:
1. a3 + a = 3 và b3 + b = 3. Chứng minh rằng a=b.
2. a3+ 3a2+ 4a - 2 =0 và b3- 3b2 + 4b - 7 =0. Tính a + b ?
10:591. b3+b= 3
(b3+b)=3
b.(3+1)=3
b. 4= 3
b=\(\dfrac{3}{4}\)
a3+a= 3 b3
(a3+a)=3
a.(3+1)=3
a. 4= 3
a=\(\dfrac{3}{4}\)
2
Giúp với, mai thi rồi!
Cho : \(a+b\inℤ\); \(a^2+b^2\inℤ\)và \(a^4+b^4\inℤ\). Chứng minh rằng: \(a^3+b^3\inℤ\)
Monh thầy cô và các CTV giúp đỡ ạ! Em cảm ơn trước!
Chứng minh:
\(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)
Ta có: \(a+b\in Z\)
và \(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab\in Z\Rightarrow2ab\in Z\)
\(a^4+b^4=\left(a^2+b^2\right)^2-2a^2b^2\in Z\Rightarrow2a^2b^2\in Z\)
Đặt 2ab=k , k thuộc Z => \(4a^2b^2=k^2\Rightarrow2a^2b^2=\frac{k^2}{2}\in Z\Rightarrow\frac{k}{2}\in Z\)=> ab thuộc Z
=> \(a^3+b^3\in Z\)
Em chưa hiểu chỗ này: \(\frac{k^2}{2}\inℤ\Rightarrow\frac{k}{2}\inℤ\)
Cách hiểu 1: k2 chia hết cho 2 => k^2 là số chẵn => k là số chẵn=> k chia hết cho 2=> k/2 thuộc Z
Cách hiểu khác: k2 chia hết cho 2. Giả sử k không chia hết cho 2. k có dạng 2m+1( m thuộc Z)
=> k2 =4m2+4m+1 không chia hết cho 2 vô lí
=> k phải chia hết cho 2=> k/2 thuộc Z
1.Tìm a,b,c,d,e\(\inℤ\) biết a + b + c + d + e = 0 và a + b = c + d = d + e = 2
2.Tìm x,y,z\(\inℤ\) biết :
a) x + y + z = 0, x + y = 3, y + z = -1
b) x + y = 3, y + z = 1, z + x = -2
Hãy cho ví dụ này chứng tỏ rằng các khẳng định sau không đúng
A) với mọi A \(\inℤ\Rightarrow A\in N\)
B) với mọi \(a\inℤ\Rightarrow|a|>0\)
C) với mọi \(a\inℤ\Rightarrow|a|>a\)
a) A thuộc Z: -2; -3; ... nhưng A không thuộc N
b) với a thuộc Z (-3; -10; 6; 8; ...) thì |a| > 0 nhưng với a = 0 thì |a| = 0 không thể > 0 được
c) với mọi a thuộc Z+ thì |a| = a
vd: a = 3 => |3| = 3
Với mọi a thuộc Z- thì |a| = -a
vd: a = -3 thì |-3| = -(-3) = 3