Chỉ ra ý nghĩa hàm ẩn của các câu văn sau: Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh "hi vọng" với "con đường" trong các câu sau;
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng chưa biết thực hư thế nào, nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Việc tác giả so sánh hi vọng với con đường có hàm ý gì?
A. Hi vọng cũng lâu dài và gian khó như những con đường trên mặt đất.
B. Hi vọng không có thực cũng như trên mặt đất vốn không có đường.
C. Hi vọng không dễ dàng và tự nhiên mà có, nhưng nếu ta luôn hướng tới nó thì sẽ có lúc thành sự thật.
D. Hi vọng sẽ bất ngờ xuất hiện trong cuộc sống mà nhiều khi ta chẳng biết trước được.
Trong truyện "Cố Hương", Lỗ Tấn có viết: "Cũng giống như những con đường trên mặt đất, kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi". Em hãy cảm nhận về câu ấy bằng 1 đoạn văn.
Anh tham khảo
Truyện ngắn “Cố hương” của nhà văn Lỗ Tấn là một câu chuyện nhiều xúc động được tác giả viết nhân một chuyến về thăm lại quê hương sau hơn 20 năm xa cách. Khi trở lại nơi đã từng sinh ra ông, nơi chôn rau, cắt rốn tác giả vô cùng xúc động khi quê hương ông đã có vài thứ thay đổi dù không nhiều lắm. Nhưng ông cũng nhận ra rằng cái thay đổi đó chỉ là hình dáng bên ngoài mà thôi, còn bản chất những con người sống ở nơi đây thì không hề thay đổi mà thậm chí còn ngày càng nghèo nàn, lạc hậu, lạc hậu tới mức trở nên ấu trĩ, mụ mị cả người.
Truyện ngắn kết thúc bằng một câu nói vô cùng sâu sắc và để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc “Trên đời này làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Con đường mà tác giả nói tới trong câu chuyện về quê hương của mình thực ra chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, nó như là một suy nghĩ mới, cách sống mới, như ngọn đuốc của nền văn minh nhằm khai sáng văn hóa, xóa đi thói ấu trĩ, mụ mị của những con người ở vùng quê lạc hậu.
Tác giả mong ước sẽ có một con đường như thế, con đường tư tưởng. Nó xuất hiện trong suy nghĩ, hy vọng của tác về tương lai mới, mang đến cuộc sống mới cho những đứa trẻ như bé Thủy Sinh những đứa trẻ ngây thơ, vô tội nhưng phải chịu một cuộc sống khốn khổ, lam lũ do những tư tưởng lạc hậu, cổ hủ cứ bám víu lấy đời cha mẹ chúng, rồi đến đời bọn chúng, kiến cho cái nghèo cái khổ cứ bám lấy đeo đẳng không dứt.Trên đời này làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi.Con đường là tác giả mơ ước chính là con đường của sự văn minh, hạnh phúc, muốn có con đường này thì chính những con người nơi đây phải tự xây dựng cho mình, phải thay đổi suy nghĩ của mình, tạo thành lối suy nghĩ mới rồi dần dần thành suy nghĩ chính thống ăn sâu bám rễ, giống như việc hình thành một con đường. Khi xưa trái đất chỉ toàn là rừng núi, hoang vu chưa có những con đường nhưng khi con người phát triển thì họ đã hình thành những con đường đi cho riêng mình sao cho thuận tiện, phục vụ lợi ích sinh hoạt giao lưu, thông thường của con người.
“Trên đời vốn làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Ông đã khẳng định một chân lý rằng cái gì cũng có thể làm được, có thể thay đổi hình thành chỉ cần con người ta có ý chí muốn thay đổi, muốn phát triển, thì nhất định sẽ thành công.
Câu nói này cũng khẳng định lòng tin của tác giả vào một sự đổi mới nào đó sẽ đến với quê hương của ông. Lỗ Tấn tin tưởng rằng con đường văn hóa, văn minh con đường tri thức hạnh phúc đó sẽ xuất hiện, để những người dân nơi quê hương của ông thoát khỏi lạc hậu, nghèo nàn, u mê. Chính sự nghèo nàn, u mê đã khiến cho những người dân quê hương ông trở nên xấu xí, tham lam như hình ảnh nàng “Tây Thi đậu phụ” mà tác giả miêu tả. Một người phụ nữ tham lam, tay nhanh có tính tắt mắt, tham lam, thường hay đồ của nhà người khác chạy về nhà mình mà không biết ngại như việc bà này giật lấy đôi tất mà mẹ tác giả dắt ở cạp quần chạy về nhà, hay vài ba cái chén, đôi đũa được bà ta thì thấy trong đống tro rồi cũng tiện tay mang về nhà…Sự nghèo khó, lạc hậu đã khiến cho hình ảnh người đàn bà này trở nên vô cùng tham lam, xấu tính.
Hình ảnh người bạn thân thời thơ ấu của tác giả như Nhuận Thổ cũng vậy, một cậu bé đã từng vô cùng thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát nhưng nay thì lụ khụ như ông già, con cái thì nheo nhóc, đẻ nhiều mà không nuôi được chúng nó cho tử tế, nên đã nghèo khổ lại càng nghèo khổ hơn.
Hình ảnh con đường mà tác giả nhắc tới cuối câu chuyện chỉ là một hình ảnh thoáng qua nhưng nó lại có vô vàn ý nghĩa. Nó mở ra một chân trời mới cho những con người ở vùng quê nghèo, lạc hậu và cũng để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ khó quên
Đọc thầm :
Cá rô lội nước
Những bác cá rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ cũng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Dựa theo nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng :
Cá rô có màu như thế nào ?
a) Giống màu đất.
b) Giống màu bùn.
c) Giống màu nước.
Em chú ý câu đầu tiên của bài.
Đoạn trích sau dùng yếu tố gì?
“Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất, kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì cũng thành đường thôi”.
(Cố hương – Lỗ Tấn)
A. Yếu tố miêu tả nội tâm
B. Yếu tố nghị luận
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Những động tác thả sào, rút ràng rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ bé, tính nết nhu mì , ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ
a) Tìm phó từ và chỉ ra ý nghĩa của các phó từ đó ?
b) Tìm các từ láy trong đoạn văn trên ?
cái này dễ nha
nhà văn lỗ tấn có viết:'cũng như con đuòng trên mặt đất , kì thực trên mặc đất,vốn làm gì có đường.Người ta đi mãi thì thành đường thôi'.theo em, con đường đi đến thành công trông học tập có giống nhu con đuòng trên mặt đất không.viết một bài văn
mik cần gấp mn giúp mik với
Cuộc sống không phải lúc nào cũng toàn là màu hồng. Bởi vậy, con người ta phải tự mình trải qua mọi gian khó để vượt lên hoàn cảnh. Nhưng nếu có người soi đường chỉ lối, hướng dẫn ta thì điều đó lại hoàn toàn dễ dàng, chúng ta chỉ cần tuân theo là có thể chiến thắng. Bàn về điều này, nhà văn Lỗ Tấn có viết:''Cũng như con đường.....thành đường thôi''. Đối với thế hệ học sinh hiện nay, liệu con đường đi trên mặt đất có dễ dàng, suôn sẻ?
Ý kiến trên gợi cho ta nhiều suy ngẫm. Trước hết, ta hiểu''con đường'' ở đây mang ý nghĩa tả thức, chỉ đường đi trên mặt đất nhưng được dùng theo phương thức ẩn dụ cho con đường đời, là hướng đi, là lí tưởng, cách sống, nói rộng ra là con đường đời của mỗi người. '' Kì thực....có đường'' nghĩa là con đường không tự nhiên có mà là do nhiều người đi mãi, đi nhiều mà thành. ''Ngta đi mãi....thôi'' tức là lối đi cũ, cách làm cũ, hoàn toàn dễ dàng, quen thuộc, có nhiều người thực hiện. Như vậy, bằng cách nói hình ảnh, ý kiến đã gợi 1 lựa chọn, 1 cách thức để làm nên thành công trong cuộc đời con người, đó là lối đi có sẵn, có nhiều thuận lợi trong cuộc đời.
Lối đi đã được người ta đi mãi thành đường là lối đi an toàn, thuận lợi vì đã có người đi trước, có thể rút kinh nghiệm để thành công đến đích sớm. Tuy nhiên sẽ 0 có nhiều cơ hội để tìm ra cái mới, 0 có cơ hội để chinh phục và khám phá mọi khó khăn trong cuộc sống. Vì vậy chúng ta cần biết tận dụng cái lợi của con đường đó nhưng không nên hoàn toàn lệ thuộc, ỷ lại vào những người đi trước.
Trong c/s, kk, thử thách là điều 0 thể tránh khỏi nên cần có những con ng dám dấn thân, dũng cảm, xung kích, tiên phong đi đầu nhưng để có thành công dễ dàng thì cũng cần biết kế thừa kinh nghiệm của người đi trước và phát huy khả năng khám phá, sáng tạo của bản thân.
Với danh nghĩa là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, tôi tự cảm thấy con đường đi đến thành công trog học tập chỉ suôn sẻ, dễ dàng như con đường trên mặt đất đối với những ng chặm chỉ, biết tự khám phá, sáng tạo, tự tìm cho mình cách học, cách làm theo cách riêng, để lại dấu ấn riêng trong lòng mọi người.
Ngược lại, nếu học sinh chúng ta không biết dấn thân, không có khả năng tìm tòi, phát huy mà chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào người khác thì chắc chắn không thể thành công như mong đợi. Bill Gates từng nói: ''Nhà trường chỉ cho chúng ta chiếc chìa khóa tri thức, học trong cuộc sống là công việc cả đời''. Chính vì vậy, mỗi học sinh luôn phải cố gắng rèn luyện, phát huy tối đa năng lực thực sự của bản thân để tự mình làm nên thành công rực rỡ bởi người khác chỉ là người hướng dẫn, không nên ỷ lại vào họ bởi thành công là của riêng mình.
Từ việc đọc và hiểu ý kiến trên, mỗi chúng ta cần sáng suốt lựa chọn lối đi để làm nên thành công cho chính mình, biết kế thừa kinh nghiệm của ng khác, phát huy khả năng của bản thân. Đồng thời phê phán những người thiếu niềm tin, bản lĩnh, 0 có động lực vươn lên sau mỗi lần thất bại.
Tóm lại, ý kiến của nhà văn Lỗ Tấn là một lời khuyên đúng đắn, mỗi học sinh chúng ta cần phải có mục tiêu ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. Nếu trên đường đi gặp con đường bằng phẳng, thuận lợi thì là điều may mắn nhưng nếu không có thì chúng ta cũng sẽ tự vạch ra lối đi cho riêng mình, làm nên thành công cho riêng mình.
Đoạn văn sau đây có những thuật ngữ khoa học nào?
"Nói một cách tổng quát, ngữ nghĩa học hiện đại nghiên cứu không chỉ những ý nghĩa hiển ngôn mà cả những ý nghĩa hàm ẩn, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị có đoạn tính, mà cả của các yếu tô" không có đoạn tính, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị lập thành hệ thống mà cả của các hành vi sử dụng chúng, của những quan hệ giữa các đơn vị hệ thống với hoàn cảnh giao tiếp". (Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng)
A. Tổng quát, ngữ nghĩa học, hiện đại, hiển ngôn, hàm ẩn, đơn vị có đoạn tính, ý nghĩa, hoàn cảnh giao tiếp
B. Ngữ nghĩa học, hiển ngôn, hàm ẩn, đơn vị có đoạn tính, yếu tố không có đoạn tính, đơn vị lập thành hệ thống, hoàn cảnh giao tiếp
C. Ngữ nghĩa học, nghiên cứu, ý nghĩa, hệ thống, đơn vị, quan hệ, sử dụng, hoàn cảnh giao tiếp
D. Tổng quát, hiện đại, nghiên cứu, hệ thống, hiển ngôn, hàm ngôn, hoàn cảnh giao tiếp
ý nghĩa của con đường cuối bài Cố hương - Lỗ Tấn
"Cũng giống như những con đường tên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi"
** Câu nói thứ nhất là "Trên đời này làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi" (Lỗ tấn).
Nghĩa đen: Mọi nẻo đường trên đời này không tự dưng mà có, mà chính là con người ta tạo nên thông qua một quá trình sống trên đời.
Nghĩa bóng:
- Mọi nguyên tắc, lễ giáo, hay những gì có mặt trên đời này là một sản phẩm của quá trình con người biến đổi xã hội, sản phẩm lịch sử - xã hội.
- Đâu có thứ gì sinh ra là đã có, con người nghĩ như vậy thì nó thành ra như vậy thôi. Ví dụ: trộm cướp đâu phải vốn dĩ nó xấu ngay từ khi có mặt, mà chính vì con người nhìn nó theo một hướng tiêu cực, xấu xa đi, .... thì nó trở thành một thứ xấu xa tồn tại trên đời naỳ.
- Thực ra, ý thức của con người về thế giới đã quy định thế giới này là như thế nào và phải là thế nào.
- Kích thích sự sáng tạo của con người, cứ sáng tạo đi, mở rộng tư duy đi rồi sẽ làm nên những điều mà chưa bao giờ có trong lịch sử, sẽ tạo ra một hướng đi mới trên đời.
** Câu thứ 2: "Trên mặt đât đã có đường rồi nhưng người ta đi lắm cũng không thành đường".
- Nghĩa đen: có một con đường từ sẵn đó, một hướng sẵn đó nhưng con người ta mãi cũng chẳng thẻ tìm kiếm được hướng đúng cho mình, hay con đường đang tồn tại ấy.
- Nghĩa bóng:
Nó xuất hiện sau này bởi vì, khi mà các chuẩn mực quy tắc xã hội đã có từ trước đó hình thành và cố định ở thời nay (ví dụ như những thành tựu văn minh, khoa học, thành quả của sự sáng tạo...), nhưng một điều đáng nói là con người ta chỉ cần hưởng thành quả đó để tiếp tục phát triển mà vẫn có những người không thể tìm ra con đường đi đúng đắn cho mình.
Cái đường thứ nhất là thành quả từ cha ông để lại và cái đường thứ 2 (trong câu) chính là con đường mà môĩ người sẽ phải đi (là lý tưởng, là kiến thức, là sáng tạo,...).
** So sánh 2 câu:
- 2 câu đều chỉ ra được những điều đúng đắn ứng với mỗi thời điểm ra đời của nó.
- Có thể thấy từ việc phân tích trên thì 2 câu nói ra đời với 2 hoàn cảnh khác nhau nên đã có những cách suy nghĩ và định hướng khác nhau. Nó không hề mâu thuẫn khi xét trong nhưũng thời điểm khác nhau mà câu nói đó ra đời. Tuy nhiên, việc đi theo 2 hướng nói khác nhau: Lỗ tấn hướng con nguơì tới việc sáng tạo ra con đường cho mình và cho xã hội, hay chỉ ra cái thực trạng đúng đắn của thế giới là con người sinh ra và cải tạo thế giới này, cố định ý nghĩ cho cuộc đời; thì câu nói thứ 2 lại đi theo hướng chỉ ra cái tiêu cực, mặt chưa tốt của những người chưa biết định hướng đi cho mình => cả 2 câu đều hướng con người tới sự sáng tạo con đường đi cho mình và nên biết con đường đi nào là đúng đắn (có mục tiêu sống).
** Liên hệ: sống và sáng tạo, sống có mục tiêu, tạo ra con đường đi cho bản thân mình.
Truyện ngắn “Cố hương” của nhà văn Lỗ Tấn là một câu chuyện nhiều xúc động được tác giả viết nhân một chuyến về thăm lại quê hương sau hơn 20 năm xa cách. Khi trở lại nơi đã từng sinh ra ông, nơi chôn rau, cắt rốn tác giả vô cùng xúc động khi quê hương ông đã có vài thứ thay đổi dù không nhiều lắm. Nhưng ông cũng nhận ra rằng cái thay đổi đó chỉ là hình dáng bên ngoài mà thôi, còn bản chất những con người sống ở nơi đây thì không hề thay đổi mà thậm chí còn ngày càng nghèo nàn, lạc hậu, lạc hậu tới mức trở nên ấu trĩ, mụ mị cả người.
Truyện ngắn kết thúc bằng một câu nói vô cùng sâu sắc và để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc “Trên đời này làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Con đường mà tác giả nói tới trong câu chuyện về quê hương của mình thực ra chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, nó như là một suy nghĩ mới, cách sống mới, như ngọn đuốc của nền văn minh nhằm khai sáng văn hóa, xóa đi thói ấu trĩ, mụ mị của những con người ở vùng quê lạc hậu.
Tác giả mong ước sẽ có một con đường như thế, con đường tư tưởng. Nó xuất hiện trong suy nghĩ, hy vọng của tác về tương lai mới, mang đến cuộc sống mới cho những đứa trẻ như bé Thủy Sinh những đứa trẻ ngây thơ, vô tội nhưng phải chịu một cuộc sống khốn khổ, lam lũ do những tư tưởng lạc hậu, cổ hủ cứ bám víu lấy đời cha mẹ chúng, rồi đến đời bọn chúng, kiến cho cái nghèo cái khổ cứ bám lấy đeo đẳng không dứt.Trên đời này làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi.Con đường là tác giả mơ ước chính là con đường của sự văn minh, hạnh phúc, muốn có con đường này thì chính những con người nơi đây phải tự xây dựng cho mình, phải thay đổi suy nghĩ của mình, tạo thành lối suy nghĩ mới rồi dần dần thành suy nghĩ chính thống ăn sâu bám rễ, giống như việc hình thành một con đường. Khi xưa trái đất chỉ toàn là rừng núi, hoang vu chưa có những con đường nhưng khi con người phát triển thì họ đã hình thành những con đường đi cho riêng mình sao cho thuận tiện, phục vụ lợi ích sinh hoạt giao lưu, thông thường của con người.
“Trên đời vốn làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Ông đã khẳng định một chân lý rằng cái gì cũng có thể làm được, có thể thay đổi hình thành chỉ cần con người ta có ý chí muốn thay đổi, muốn phát triển, thì nhất định sẽ thành công.
Câu nói này cũng khẳng định lòng tin của tác giả vào một sự đổi mới nào đó sẽ đến với quê hương của ông. Lỗ Tấn tin tưởng rằng con đường văn hóa, văn minh con đường tri thức hạnh phúc đó sẽ xuất hiện, để những người dân nơi quê hương của ông thoát khỏi lạc hậu, nghèo nàn, u mê. Chính sự nghèo nàn, u mê đã khiến cho những người dân quê hương ông trở nên xấu xí, tham lam như hình ảnh nàng “Tây Thi đậu phụ” mà tác giả miêu tả. Một người phụ nữ tham lam, tay nhanh có tính tắt mắt, tham lam, thường hay đồ của nhà người khác chạy về nhà mình mà không biết ngại như việc bà này giật lấy đôi tất mà mẹ tác giả dắt ở cạp quần chạy về nhà, hay vài ba cái chén, đôi đũa được bà ta thì thấy trong đống tro rồi cũng tiện tay mang về nhà…Sự nghèo khó, lạc hậu đã khiến cho hình ảnh người đàn bà này trở nên vô cùng tham lam, xấu tính.
Hình ảnh người bạn thân thời thơ ấu của tác giả như Nhuận Thổ cũng vậy, một cậu bé đã từng vô cùng thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát nhưng nay thì lụ khụ như ông già, con cái thì nheo nhóc, đẻ nhiều mà không nuôi được chúng nó cho tử tế, nên đã nghèo khổ lại càng nghèo khổ hơn.
Hình ảnh con đường mà tác giả nhắc tới cuối câu chuyện chỉ là một hình ảnh thoáng qua nhưng nó lại có vô vàn ý nghĩa. Nó mở ra một chân trời mới cho những con người ở vùng quê nghèo, lạc hậu và cũng để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ khó quên