Tìm số nguyên n để:
a) n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
Tìm số nguyên n để:
n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
tìm số nguyên n để
n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
Tìm hai số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng
Làm hộ n với mn :(
tìm số nguyên n để:
n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
Tìm hai số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng
giải hộ mình đi mn :((((((((((
tìm số nguyên n để:
a) n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
Tìm hai số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng
a, Ta có: n2-7=n2-9+2=n2-32+2=(n+3)(n-3)+2
=>(n+3)(n-3)+2\(⋮\)n+3
=>2\(⋮\)n+3
=>n+3\(\in\){-2; -1; 1; 2}
=>n\(\in\){-5; -4; -2; -1}
Vậy............
đợi mk nghĩ phần b !
Bài 6. Tìm số nguyên n biết:
a) – 13 là bội của n – 2
b) 2n - 1 là ước của 3n + 2
c) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2
d) n2+3n−5 là bội của n−2.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
Tìm số nguyên n biết: (n2 + 2n – 7) là bội của (2 + n). Cảm ơn nhiều ạ!
Đk: n∈Zn∈Z
a)a) Để 1919 là bội của n−3n-3 thì:
19⋮n−319⋮n-3
⇒n−3∈Ư(19)={±1;±19}⇒n-3∈Ư(19)={±1;±19}
⇒n∈{2;4;−16;22}⇒n∈{2;4;-16;22}
b)b) Để 2n+72n+7 là bội của n−3n-3 thì:
2n+7⋮n−32n+7⋮n-3
⇒2n−6+13⋮n−3⇒2n-6+13⋮n-3
Vì 2n−6⋮n−32n-6⋮n-3
⇒13⋮n−3⇒13⋮n-3
⇒n−3∈Ư(13)={±1;±13}⇒n-3∈Ư(13)={±1;±13}
⇒n∈{2;4;−10;16}⇒n∈{2;4;-10;16}
c)c) Để n+2n+2 là ước của 5n−15n-1 thì:
5n−1⋮n+25n-1⋮n+2
⇒5n+10−11⋮n+2⇒5n+10-11⋮n+2
Vì 5n+10⋮n+25n+10⋮n+2
⇒−11⋮n+2⇒-11⋮n+2
⇒n+2∈Ư(−11)={±1;±11}⇒n+2∈Ư(-11)={±1;±11}
⇒n∈{−3;−1;−13;9}⇒n∈{-3;-1;-13;9}
d)d) Để n−3n-3 là bội của n2+4n2+4 thì:
n−3⋮n2+4n-3⋮n2+4
⇒(n−3)2⋮n2+4⇒(n-3)2⋮n2+4
⇒(n+3)(n−3)⋮n2+4⇒(n+3)(n-3)⋮n2+4
⇒n(n−3)+3(n−3)⋮n2+4⇒n(n-3)+3(n-3)⋮n2+4
⇒n2−3n+3n−9⋮n2+4⇒n2-3n+3n-9⋮n2+4
⇒n2−9⋮n2+4⇒n2-9⋮n2+4
⇒n2+4−13⋮n2+4⇒n2+4-13⋮n2+4
Vì n2+4⋮n2+4n2+4⋮n2+4
⇒−13⋮n2+4⇒-13⋮n2+4
⇒n2+4∈Ư(−13)={±1;±13}⇒n2+4∈Ư(-13)={±1;±13}
⇒n2∈{−5;−3;−17;9}⇒n2∈{-5;-3;-17;9}
⇒n2∈{9}⇒n2∈{9}
⇒n∈{±3}⇒n∈{±3}
Bài 3:
ƯC(−15;20)={±1;±5}
Tìm số nguyên n để n2 − 7 là bội của n +3, b n +3 là bội của n2 − 7
Để n2 - 7 là bội của n + 3
=> n2 - 7 \(⋮\)n + 3
= n2 - 9 + 2 \(⋮\)n + 3
=> (n - 3)(n + 3) + 2 \(⋮\)n + 3
Vì (n - 3)(n + 3) \(⋮\)n + 3
=> 2 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\inƯ\left(2\right)\)
=> n + 3 \(\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
=> n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)
Vậy n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)thì n2 - 7 là bội của n + 3
Gọi A là tập hợp các giá trị n ∈ Z để n 2 -7 là bội của (n + 3). Tổng các phần tử của A bằng:
A. -12
B. -10
C. 0
D. -8
1) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi p2 là số nguyên tố hay hợp số.
2) Tìm n thuộc Z sao cho: n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1.
3) Tìm a,b thuộc Z biết a.b = 24 và a + b = -10
4) Tìm n thuộc Z để:
a) n2 - 7 là bội của n + 3
b) n + 3 là bội của n2 - 7
Giúp mình nhé các bạn! Biết làm bài nào thì làm nhé!