kể tên các loài rắn nguy hiểm mà em biết
5 loại nha mn
Em hãy kể tên một số các biển báo nguy hiểm mà em biết?
Một số biển báo nguy hiểm là:
-Đường bị hẹp
-Bến phà
-Đường không bằng phẳng
-Đường cao tốc phía trước
...........................................
Một số biển báo nguy hiểm là:
-Đường bị hẹp
-Bến phà
-Đường không bằng phẳng
-Đường cao tốc phía trước
những loài cá nguy hiểm nhất
5 loại nha mn
piranha,cá hổ, cá mập,cá đuối,cá nóc,..
Hãy kể tên những tình huống nguy hiểm mà em đã gặp hoặc chứng kiến nó đã gây ra tác hại gì. Em hãy nêu các cách ứng phó hợp lý và an toàn nhất
Những tình huống em đã gặp và chứng kiến là :
- Tai nạn giao thông : Tộn hại đến tài sản và nguy hiểm đến tính mạng
Cách ứng phó : Tuân thủ đúng quy tắc an toàn giao thông , đội mũ bảo hiện mọi lúc.
- Đánh nhau trong trường học : Có thể bị đình chỉ học và gây thương tích tính mạng .
Cách ứng phó : Gọi giáo viên hỗ trợ và khuyên ngăn nếu cls thể.
- Người lạ dụ dỗ đi theo : Sẽ bị bắt cóc và gây ra nhiều điều tồi tệ.
Cách ứng phó : gọi bố mẹ nếu có điện thoại , chạy đến nơi đông người để nhờ người khác giúp đỡ
Vai trò của giun đốt. Kể tên các loại giun đốt và nơi sống của chúng mà em biết (10 loài)
Tham khảo
Vai trò của ngành giun đốt
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…
- Vai trò
Làm thức ăn cho người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng
Kể tên các tình huống nguy hiểm, cách xử lí các tình huống nguy hiểm
tham khảo :
Những tình huống nguy hiểmCách ứng phó với tình huống
Lũ lụt | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn + Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…) + Gọi 112 yêu cầu cứu nạn… +…. |
Bão | + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố + Không ra ngoài,… |
Tai nạn:
- Chết đuối.
- Tai nạn gao thông.
- Điện giật.
- Bắt cóc.
Cách xỷ lí:
- Hô gọi thật to người lớn để cầu cứu.
- Báo với bệnh viện, sơ cứu kịp thời.
- Sơ cứu, gọi người lớn, báo với y tế xã.
- Hô hoán thật to để mọi người cứu mình.
-Các tình huống:
-Bị bắt cóc
-Bị xâm hại,
-Bị bạo hành
-Bị tai nạn
-Bị lũ lụt, thiên tai,....
..............
-Cách xử lí:
Hô hoán mọi người, chuẩn bị các kế hoạch chạy trốn, nhờ sự giúp đỡ từ hàng xóm, người lớn, công an, chính quyền, tìm cách bỏ trốn đến nơi an toàn hoặc nhà dân đáng tin cậy.........
Kể tên những loài thân mềm, chân khớp mà em biết. Kể tên các loài động vật có xương sống.
Loài thân mềm: ốc sên,mực...
Loài chân khớp: tôm,châu chấu...
TK : Loài thân mềm: ốc sên, bạch tuộc, mực, ốc anh vũ, … Loài chân khớp: tôm, dế mèn, cua, châu chấu, bọ hung, … Loài chân khớp: tôm, dế mèn, cua, châu chấu, bọ hung, …
Lớp Agnatha (cá không hàm)Lớp Chondrichthyes (cá sụn)Lớp Osteichthyes (cá xương)Lớp Amphibia (động vật lưỡng cư)Lớp Reptilia (động vật bò sát)Lớp Aves (chim)Lớp Mammalia (thú)Tình huống trong Hình 11.1 có thể gây ra nguy hiểm gì với con người? Kể tên một số nguyên nhân gây tai nạn điện mà em biết.
Tình huống trong hình có thể gây ra giật điện dẫn tới thương nặng hoặc tử vong cho con người
Một số nguyên nhân gây tai nạn điện: tiếp xúc trực tiếp với điện, dây điện bị rò rỉ, chập điện,...
Kể tên các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên , cách xử lí các tình huống nguy hiểm
lũ lụt
sạt lở đất
núi lửa
lốc xoáy
bão
sấm sét
động đất
sóng thần ................
Tình huống nguy hiểm : lũ lụt
Cách xử lý :
+ Nếu nước ngập quá sâu thì nên sơ tán người đi chỗ khác
+ Cất những vật dụng quý giá hoặc thiết yếu lên cao để tránh thấm nước (VD : gạo)
+ Ở nước ngập ở mức độ nguy hiểm thì phải làm theo hướng dẫn của đội cứu hộ.
Các tình huống;
-Mua đá
-Động đất
-Sạt lở đất
-Lũ lụt
-Lốc xoáy
........
Cách xử lí:
-Đến nơi cao, nước không ngập đến
-Cất giữ trước lương, thực phẩm
-Đóng thuyền, ghe để đi lại cho an toàn
-Thông thuộc địa hình để dễ tìm nơi trú ẩn
-Cất giữ những đồ vật cần thiết và có giá trị để giảm thiệt hại
...............