Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
NA
5 tháng 12 2017 lúc 15:43

Ta có: \(10x+23=5\left(2x+1\right)+18\)

Để\(10x+23⋮\left(2x+1\right)\)thì \(18⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)\)Mà \(2x+1\in N\)và 2x+1 là số lẻ

\(\Rightarrow2x+1\in\left(1;3;9\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(0;1;4\right)\)

Vậy...............................................

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
20 tháng 1 2018 lúc 17:08

nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội  làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)

Bình luận (0)
DN
20 tháng 1 2018 lúc 17:21

a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1

mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1

=> 1 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }

Ta có :

2x - 1-11
2x02
x01
Bình luận (0)
NM
7 tháng 3 2020 lúc 18:44

Giúp tui câu e cái, khó quá cô giáo vừa tra tấn xong nhanh lên nhé mấy chế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DP
Xem chi tiết
NM
6 tháng 4 2017 lúc 19:23

Ta có 10x+23:2x+1

         2x+1:2x+1 ( tớ viết dấu : thay cho chia hết nhé)

=>10x+23 : 2x+1

5.(2x+1):2x+1

=>10x+23:2x+1

10x+5:2x+1

=>(10x+23)-(10x+5):2x+1

=>18:2x+1

Vì x thuộc N nên 2x+1 thuộc N

=> 2x+1\(\in\){1;3;9}, vì 2x+1 lẻ

=>x \(\in\){0;1;4}

Bình luận (0)
DP
7 tháng 4 2017 lúc 20:43

thank nha

Bình luận (0)
IW
Xem chi tiết
NN
18 tháng 12 2015 lúc 12:49

10x + 23 chia hết cho 2x + 1

=> 10x + 5 + 18 chia hết cho 2x + 1

=> 5(2x + 1) + 18 chia hết cho 2x + 1

Vì 5(2x + 1) chia hết cho 2x + 1 => 18 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(18)

=> 2x + 1 thuộc {-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

=> 2x thuộc {-19; -10; -7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5; 8; 17}

=> x thuộc {-9,5; -5; -3,5; -2; -1,5; -1; 0; 0,5; 1; 2,5; 4; 8,5}

Bình luận (0)
ES
18 tháng 12 2015 lúc 12:52

Ta có : 10x + 23 chia hết cho 2x + 1 với x \(\in\) N

=> 10x + 5 + 18 chia hết cho 2x + 1

=> 5.(2x + 1) + 18 chia hết cho 2x + 1

=> 18 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 \(\in\) Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

=> 2x \(\in\) {0;1;2;5;8;17}

=> x \(\in\) {1;4}

Bình luận (0)
NM
18 tháng 12 2015 lúc 12:54

 

10 x +23 = 10 x + 5 + 18 = 5(2x+1) + 18 chia hết cho 2x+1

=> 18 chia hết cho 2x+1

2x +1 thuộc U(18) ; mà 2x+1 là số lẻ 

=> 2x+1 thuộc { 1;3;9}

=> x thuộc {0 ;1;4}

 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NP
3 tháng 8 2015 lúc 15:26

a) x + 20 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 18 chia hết cho x + 2

=> 18 chia hết cho x + 2

Bạn liệt kê ra nhé         

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NH
2 tháng 7 2015 lúc 21:18

a) \(10x^2-15x+8x-12+a+12=5x\left(2x-3\right)+4\left(2x-3\right)+a+12=\left(2x-3\right)\left(5x+4\right)+a+12\)

ta thấy số dư là a+12. vì đây là phép chia hết => a+12=0 <=> a=-12

b) \(\left(x^3-2x^2+x\right)+\left(2x^2-4x+2\right)+a-2=x\left(x-1\right)^2+2\left(x-1\right)^2+a-2=\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)+a-2\)

giải thích như trên ... <=> a-2=0 <=> a=2

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
HK
31 tháng 12 2015 lúc 17:49

x=1 ,0 nha bạn mình ko biết giải quên maqst rùi

Bình luận (0)
PU
6 tháng 1 2016 lúc 17:48

10x+23 chia het cho 2x+1

=>5(2x+1)+18 chia het cho 2x+1

    5(2x+1) chia het cho 2x+1

=>18 chia het cho 2x+1

=>2x+1 thuoc Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

voi 2x+1=1=>x=0

voi 2x+1=2=>(loai)

voi 2x+1=3=>x=1

voi 2x+1=6=>(loai)

voi 2x+1=9=>x=4

voi 2x+1=18=>(loai)

vay x={0;1;4}

     

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NA
12 tháng 12 2016 lúc 19:21

a)Ta co: x+20 la boi cua x+2

=>(x+20)chia het cho(x+2)

=>(x+2)+18chia het cho (x+2)

=>18 chia het cho (x+2)

=>(x+2) thuoc Ư(18)

Mà Ư(2)= 1;2;3;6;9;18

ta có bảng sau:

x+2  1     2   3   6   9  18
x  ll  0   1   4   7  16


Vậy x = 0;1;4;7;16.

Nếu đúng nhớ tặng mình và đúng nhé!

Thank you!

Bình luận (0)
LK
2 tháng 8 2017 lúc 16:37

x = 0,1,4,7,16 nha

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
XO
11 tháng 7 2019 lúc 20:24

Ta có : \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+5+18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow5\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)

Ta có Vì \(5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

 \(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)\)

Với \(x\inℕ\Rightarrow2x+1\inℕ\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp: 

\(2x+1\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)\(9\)\(18\)
\(x\)\(0\)\(\frac{1}{2}\)\(1\)\(\frac{5}{2}\)\(4\)\(\frac{17}{2}\)

Vậy \(x\inℕ\)thỏa mãn là 0 ; 1 ; 4

Bình luận (0)
H24
11 tháng 7 2019 lúc 20:19

#)Giải :

Ta có : 

\(10x+32=10x+5+18=5\left(2x+1\right)+18\) chia hết cho 2x + 1

\(\Rightarrow\) 18 chia hết cho 2x + 1

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà 2x + 1 lại là số lẻ 

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Bình luận (0)
NL
11 tháng 7 2019 lúc 20:33

Ta có: 

        10x + 23 chia hết cho 2x + 1

=>    10x + 23 - ( 2x + 1) chia hết cho 2x + 1

=>    10x + 23 - 5(2x + 1) chia hết cho 2x + 1

=>    10x + 23 - 10x - 5 chia hết cho 2x + 1

=>    18 chia hết cho 2x + 1

=>    2x + 1 thuộc Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

Vì 2x + 1 là số lẻ

=> 2x + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Ta có bảng:

                    

2x + 1139
x014
Bình luận (0)