Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
H24
21 tháng 6 2021 lúc 16:15

Có ab - ba là số chính phương

=> 10a + b - 10b - a là số chính phương

=> 9a - 9b là số chính phương

=> 9(a-b) là số chính phương

Mà 9 là số chính phương

=> a-b là là số chính phương

Mà 9\(\ge a>b>0\) => \(0< a-b< 9\)

=> a - b \(\in\left\{1;4\right\}\)

TH1: a - b = 1

Mà ab là số nguyên tố

=> ab = 43

TH2: a - b = 4

Mà ab là số nguyên tố

=> ab = 73

Bình luận (0)
VM
11 tháng 4 2023 lúc 20:29

Có ab - ba là số chính phương

=> 10a + b - 10b - a là số chính phương

=> 9a - 9b là số chính phương

=> 9(a-b) là số chính phương

Mà 9 là số chính phương

=> a-b là là số chính phương

Mà 9≥a>b>0≥�>�>0 => 0<a−b<90<�−�<9

=> a - b ∈{1;4}∈{1;4}

TH1: a - b = 1

Mà ab là số nguyên tố

=> ab = 43

TH2: a - b = 4

Mà ab là số nguyên tố

=> ab = 73

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
8 tháng 1 2019 lúc 16:58

Ta có:

ab - ba = (10a + b) - (10b + a) = 9a - 9b = 9(a - b)

Vì ab - ba và 9 là số chính phương nên a - b là số chính phương.

Mà 0 < a - b < 10 nên a - b \(\in\) {1; 4; 9}

+ Nếu a - b = 1 thì ab \(\in\) {10; 21; 32; 43; 54; 65; 76; 87; 98}. Mà ab là số nguyên tố nên ab = 43

+ Nếu a - b = 4 thì ab \(\in\) {40; 51; 62; 73; 84; 95}. Mà ab là số nguyên tố nên ab = 73

+ Nếu a - b = 9 thì ab = 90 không là số nguyên tố.

Vậy ab \(\in\) {43; 73}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
DV
3 tháng 7 2015 lúc 18:22

ab - ba = 10a + b - (10b +a) = 9a - 9 b = 9(a - b)= 32 (a - b)

Để ab - ba là số chính phương thì a - b là số chính phương.

Mà a>b>0;      0<b,a ≤ 9  =>   0<a-b 9.

=> a-b=1; a-b=4; a-b=9

+) a - b = 1  => ab {21; 32; 43; 54; 65; 76; 87; 98}

ab nguyên tố   => ab = 43 (thỏa mãn)

+) a - b = 4  => ab {51; 62; 73; 84; 95}

ab nguyên tố   => ab= 73  (thỏa mãn)

+) a- b = 9 => ab = 90 (loại) 

Vậy ab = 43 hoặc 73.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
DV
6 tháng 4 2015 lúc 21:11

Vì a,b là chữ số tự nhiên mà a,b là số nguyên tố nên a,b\(\in\){2;3;5;7}

Thay từng trường hợp vào cho đến khi đến chỗ này: 

Với a=3;b=2. Ta có: 32-23=9=32 (là số chính phương)

Vậy số nguyên tố a=3; b=2

Bình luận (0)
DM
19 tháng 10 2023 lúc 21:49

bạn làm đúng rùi:)))))))))))))))

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
PT
30 tháng 7 2015 lúc 21:38

ab-ba=10a+b-10b-a=9(a-b)

=> 9(a-b) là số chính phương thì a-b=9 hoặc a-b =1

Vì \(a-b\le8\) nên a-b=1

=> a=2; b=1

=> ab=21 

Bình luận (0)
DL
30 tháng 7 2015 lúc 21:52

Ta có: ab-ba=n2

10a+b-10b-a=n2

(10a-a)-(10b-b)=n2

9a-9b=n2

9(a-b)=n2

mà n2 có thể =32=9

=>a-b =n2, =>a-b thuộc{12;22;32) mà ab nguyên tố

=>a-b=1 =>a=4; b=3

=>a-b=4 =>a=7; b=3

=>a-b=9 mà a;b có 1 chữ số =>loại

Vậy ab thuộc{43;73}

Bình luận (0)
TD
19 tháng 1 2017 lúc 15:28

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TD
14 tháng 12 2017 lúc 21:54

1) 

A= abc + bca + cab = 111a + 111b + 111c = 3 . 37 . ( a +b  + c ) 

số chính phương phải chứa thừa số nguyên tố với số mũ chẵn, do đó a + b + c phải bằng 37k2 ( k \(\in\)N ) . điều này vô lý vì 3 \(\le\)a + b + c \(\le\)37

Vậy A không là số chính phương

Bình luận (0)
H24
14 tháng 12 2017 lúc 21:55

2 bài tách riêng nha

1.CMR...

2. tìm số .....

Bình luận (0)
TD
14 tháng 12 2017 lúc 21:58

2) ab - ba = ( 10a + b ) - ( 10b + a ) = 9a - 9b = 9 . ( a - b ) = 32 . ( a - b )

do ab - ba là số chính phương nên a - b là số chính phương

ta thấy 1 \(\le\)a - b \(\le\)8 nên a - b là số chính phương.ta thấy 1 \(\le\)a - b \(\le\)b nên a - b \(\in\){ 1 ; 4 }

với  a - b = 1 thì ab \(\in\){ 21 ; 32 ; 43 ; 54 ; 65 ; 76 ; 87 ; 98 }

loại các hợp số 51 \(⋮\)3, 62 \(⋮\)2 ; 84 \(⋮\)2 ; 95 \(⋮\)5 còn 73 là số nguuyên tố,

Vậy ab bằng 43 hoặc 73. khi đó : 43 - 34 = 9 = 32

73 - 37 = 36 = 62

Bình luận (0)