làm từ bài 101 đến hết 106
ai nhanh tui tích
toán 6 tập 1 trang 97
Làm bài tập tiếng anh từ unit 8 đến hết unit 10 phần A1,2,3,4
Ai nhanh mình tích
tiếng anh 6 tập 1 trang 93
mk mới hc unit7 thôi mong bạn thông cảm
mình làm hết r nhưng ko nhớ, chiều mai mik xem lại đã ok hông?
Bạn hay chọn dap an dung. Bạn Linh làm bài tập về nhà từ lúc 19 giờ đến lúc 19 giờ 30 phút thì xong. Bạn Trang làm bài tập về nhà hết 20 phút. Thời gian bạn Linh làm xong bài tập về nhà ... thời gian bạn Trang làm xong bài tập về nhà. Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
nhiều hơn
Thời gian bạn Linh làm xong bài tập về nhà nhiều hơn thời gian bạn Trang làm xong bài tập về nhà.
Giải thích thêm:
Vì Linh làm xong bài tập về nhà lúc 19 giờ - 19 giờ 30 phút thì bạn ấy làm xong bài tập về nhà trong 30 phút mà 30 phút > 20 phút.
làm giúp tui bài 6 btth toán tập 2 trang 71 vì tui mỏi tay quá ko nhắn dc đề bài nữa xin
Mk ko có sách ^^ chịu khó nt cái đầu bài đi
Lười vừa thui nha
ai giúp tôi làm bài 101 trang 41 tập 1 với
bài 15.1 đến 15.5 SGK vật lý lớp 6 trang 49 giải nhanh cho mình nhé các bạn ơi mình rất cần đến bài tập này ai làm nhanh nhất mình sẽ tick cho nhé '' cảm ơn nhiều
a) 15 tổng.
b) 7 tổng chia hết cho 2
Chúc bạn may mắn và xinh đẹp hơn nhé!
a)
Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:
5.3 = 15 tổng dạng (a + b)
b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:
- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.
- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.
Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.
Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.
MÌNH LÀM THẾ ĐÚNG KHÔNG . NẾU ĐÚNG MÌNH LẠI HỨA 100000%
a) Có thể lập được số tổng dạng (a+b) với \(a\in A;b\in B\)là:
5*3=15
b) Có số tổng chia hết cho 2:
Để chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là số chẵn
Các cặp số cộng lại có chữ số tận cùng là số chẵn:
\(2\rightarrow22\)
\(4\rightarrow22\)
\(6\rightarrow22\)
\(3\hept{\begin{cases}21\\23\end{cases}}\)
\(5\hept{\begin{cases}21\\23\end{cases}}\)
=> Có 7 cặp
làm bài 9 đến bài 14 trang 7 sách bài tập toán tập 2 lớp 6
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
Bài 9:
a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\)
Suy ra: x.(−10)=30
x=30:(−10)
x=−3
Vậy x=−3x=−3
b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)
Suy ra: y=231:(−33)
y=−7
Vậy y=−7
Bài 10:
Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.
Ta có :
\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)
Bài 11:
\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)
\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)
\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)
\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)
Bài 12:
Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :
\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)
Bài 13:
Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là :
\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:
a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12
Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)
Vậy ta có bảng sau:
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)
Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).
Trang làm xong bài tập về nhà hết 1 giờ 25 phút. Lan làm xong bài tập đó lâu hơn Trang là 0,2 giờ . Hỏi Lan làm xong bài tập đó hết bao nhiêu thời gian?
A. 1 giờ 13 phút
B. 1 giờ 27 phút
C. 1 giờ 37 phút
D. 1 giờ 45 phút
Đổi 0,2 giờ = 12 phút
Thời gian Lan làm xong bài tập đó là:
1 giờ 25 phút + 12 phút = 1 giờ 37 phút.
Đáp số: 1 giờ 37 phút.
Đáp án C
đổi 0,2 giờ = 12 phút
1 giờ 25 phút + 12 phút = 1 giờ 37 phút
đáp án:c
Câu 1 (trang 97, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Ở phần 1, tác giả nhắc đến chùm thơ nào?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Dựa vào những dấu hiệu, hình ảnh được tác giả nhắc đến nhiều trong bài để dự đoán.
Lời giải chi tiết:
Theo em, tác giả đang muốn nhắc đến chùm thơ về mùa thu.