Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TB
3 tháng 3 2016 lúc 16:32

vì 169 chia hết cho n => n thuộc Ư(169)={+_1;+_13;+_169}

 vậy n={+_1;+_13;+_169}

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 1 2019 lúc 12:56

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
SH
4 tháng 3 2015 lúc 9:56

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

Bình luận (0)
BK
3 tháng 3 2015 lúc 21:44

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

Bình luận (0)
KN
19 tháng 1 2016 lúc 11:07

1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]

Neu x-1=1suy x =2                                neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2

Neu x-1=-1 suy ra x=-2                          neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5

neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HP
21 tháng 2 2016 lúc 16:10

169 chia hết cho 3n+1

=>3n+1 E Ư(169)={-169;-13;-1;1;13;169}

=>3n E {-170;-14;-2;0;12;168}

=>n E {-170/3;-14/3;-2/3;0;4;56}

Mà n nguyên=>n E {4;56}

Bình luận (0)
NT
4 tháng 3 2016 lúc 15:11

Hoàng Phúc sai rồi

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NN
22 tháng 2 2016 lúc 16:50

169 ⋮ 3n + 1 <=> 3n + 1 ∈ Ư ( 169 ) = { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }

=> 3n + 1∈  { - 169 ; - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 ; 169 }

=> 3n ∈ { - 170 ; - 14 ; - 2 ; 0 ; 12 ; 168 }

=> n ∈ { - 170/3 ; - 14/3 ; - 2/3 ; 0 ; 4 ; 56 }

Mà n ∈ Z => n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }

Vậy n ∈ { 0 ; 4 ; 56 }

Bình luận (0)
BL
22 tháng 2 2016 lúc 17:15

ko biet ban la ai

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
HP
25 tháng 1 2016 lúc 20:57

8n+3 chia hết cho 2n-1

=>4.(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>2n E {-6;0;2;8}

=>n E {-3;0;1;4}

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
H24
11 tháng 3 2020 lúc 15:13

\(a,-7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng

\(b,n+5⋮n-3\)

\(n-3+8⋮n-3\)

\(8⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Tự lập bảng nha bn ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
11 tháng 3 2020 lúc 15:37

a) Vì n nguyên => n+1 nguyên

=> n+1 thuộc Ư (-7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

n+1-7-117
n-8-206

b) Ta có:n+5=n-3+8

Để n+5 chia hết cho n-3 thì n-3+8 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ta có bảng

n-3-8-4-2-11248
n-5-11245711
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết