Thuyết minh về Tương đài chiến thắng Bình giã
Thuyết minh về tượng đại chiến thắng Bình Giã
Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
C. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.
Đáp án A
Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), làm phá sản về cơ bản chiến lược chiến tranh này.
Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
C. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
D. Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”
Đáp án A
Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), làm phá sản về cơ bản chiến lược chiến tranh này
Chiến Thắng Bình Giã (2-12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mỹ?
A. Chiến lược chiến tranh đơn phương.
B. Chiến lược chiến tranh cục bộ.
C. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
D. Chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Đáp án D
Với chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965).
Chiến Thắng Bình Giã (2-12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược chiến tranh nào của Mỹ?
A. Chiến lược chiến tranh đơn phương
B. Chiến lược chiến tranh cục bộ
C. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
D. Chiến lược chiến tranh đặc biệt
Chọn đáp án D.
Với chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965).
Chiến thắng Bình Giã (12 - 1964) đã góp phần làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. "Chiến tranh đơn phương"
B. "Chiến tranh đặc biệt"
C. "Chiến tranh cục bộ"
D. "Việt Nam hóa" chiến tranh
Ý nghĩa quan trọng của chiến thắng Bình Giã (2/12/1964) ở Việt Nam là
A. chứng tỏ sự bất lực, yếu kém của Chính phủ và quân đội Hoa Kỳ
B. mở đầu thời kì khủng hoảng triền miên của chính quyền Sài Gòn
C. làm phá sản về cơ bản chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
D. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
Đáp án C
Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch; chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.
Chọn: C
Chú ý:
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn với thắng lợi của quân ta ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài, …
Ý nghĩa quan trọng của chiến thắng Bình Giã (2/12/1964) ở Việt Nam là
A. chứng tỏ sự bất lực, yếu kém của Chính phủ và quân đội Hoa Kỳ
B. mở đầu thời kì khủng hoảng triền miên của chính quyền Sài Gòn
C. làm phá sản về cơ bản chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
D. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
Đáp án C
Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch; chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.
Chọn: C
Chú ý:
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn với thắng lợi của quân ta ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài, …
Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) ngày 2/12/1964, của quần dân miền Nam có ý nghĩa như thế nào?
A. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
B. Mở đầu cho phong trào đánh Mĩ ở miền Nam.
C. Làm phá sản về cơ bản Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
D. Bước đầu làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
Đáp án C
Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.