Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
HI
Xem chi tiết
NH
7 tháng 10 2018 lúc 16:26

                              

     Dan  ý chí tiết:

   

Mở bài

Giới thiệu về ý nghĩa của loài hoa hồng: Hoa hồng là loài hoa biểu tượng cho tình yêu thương, là sự bắt đầu cho những điều mới mẻ. Vì vậy mà em rất thích loài hoa này.

Thân bài

- Cảm nghĩ hình dáng của loài hoa hồng: Là một loài cây có nhiều gai góc nhưng bông hoa đẹp rực rỡ

+ Toàn thân cây hoa hồng có vô số gai nhọn như thể nhắn gửi để cảm nhận được sự điều tốt đẹp nhất thì cần phải trải qua những khó khăn mới nhận ra được.

+ Những chiếc lá với 2 màu sắc khác cùng với những lưỡi cưa xếp chung quanh như làm bông hoa nổi bật hơn.

+ Loài hoa hồng khi trổ bông mới rực rỡ làm sao, chúng hé nở những nụ hoa trông như ngọn lửa thắp sáng cả khu vực xung quanh. Cho đến khi búp hoa nở ra trông thật đẹp. Ôi! những cánh hoa hồng mới đẹp làm sao! Những cánh hoa đỏ thắm như những giọt máu.

- Cảm nghĩ về ý nghĩa của loài hoa hồng: Hoa hồng ngày nay được trồng trên khắp thế giới, con người đã tạo ra vô số loài hồng khác nhau, mỗi loài mang 1 màu sắc ý nghĩa của chúng.

Ví dụ như, màu đỏ của tình yêu, màu vàng của.... màu xanh tương trưng cho..…

- Cảm nghĩ về việc trồng và chăm sóc loài hoa hồng: Hoa hồng khá dễ trồng, chỉ cần chăm chỉ tưới nước và bón phân, sau 1 thời gian chúng sẽ nở những nụ hoa đẹp nhất, sau khi hoa tàn thì chỉ cần tỉa cành đó đi thì cây hoa sẽ mọc thêm nhiều cành hoa mới.

Kết bài

- Tổng kết cảm nghĩ về loài hoa hồng: Em rất thích loài hoa hồng vì nó là tình yêu thương. Em muốn tất cả mọi người đều có thể gửi cho nhau những cành hoa hồng đỏ thắm.

                                                                Bài làm:

          Loài hoa các bạn thích là hoa gì? Chắc chắn có nhiều câu trả lời. Chị Huệ trắng muốt duyên dáng hay là chị phong lan tim tím yểu điệu? Còn với em, loài hoa em yêu thích và đẹp nhất là hoa hồng.

Trước hiên nhà em có trồng một chậu hồng nho nhỏ. Hoa hồng quả không hổ danh là nữ hoàng các hoa. Đó là cây hồng nhung. Hoa khoác lên mình bộ váy áo màu đỏ thắm, một màu đỏ thật sang. Nhưng bộ dạ hội đó còn lộng lẫy hơn vào buổi sáng, những hạt sương đọng trên cánh hoa như những viên kim cương lấp lánh trong nắng, điểm xuyến cho tà áo thắm đỏ rực rỡ. Cây hoa chỉ ra ba bông nhưng bông nào bông nấy đều đẹp mê hồn. Ba bông hoa như ba nàng công chúa xinh đẹp, kiều diễm. Những cánh hoa chắc là đẹp nhất. Lớp lớp cánh hoa như những bậc thang. Cánh hoa thật mịn màng, mượt mà như tơ lụa đỏ thắm, chúng kết vào nhau tạo nên bông hồng duyên dáng. Đường nét từng cánh hoa thật uyển chuyển, đó là tuyệt tác của bông hồng, là một sự kì ảo vô hình thu hút người ngắm. Nhị hoa màu vàng thật hợp với dáng vẻ sang trọng của hồng nhung. Đầu nhị có đôi chút phấn trắng như hạt cát vàng nhấp nhánh. Thân cây chắc chỉ to và dài bằng cái đũa. Thân hoa có gai, những cái gai bé nhưng nhọn bảo vệ cho ba nàng công chúa Hồng trẻ đẹp. Mười chiếc lá nhỏ nhỏ, xanh đậm, sờ cưng cứng, ram ráp.

Chà, thế mà nhanh thật! Mới ngày nào, các bông hoa chỉ là nụ hồng e ấp, nhỏ xíu, thế mà bây giờ những cánh hoa đã xòe ra giỡn với gió. Mỗi khi đi học về, em thường ra chỗ cây hồng để thưởng thức hương thơm ngọt ngào đó. Em nhắm mắt lại và thả mình theo những cánh hoa. Nó dắt em đến một thế giới kỳ diệu. Ở đó, có ba nàng tiên đi cùng em vào khu vườn đầy hoa đó. Đó là vương quốc kỳ ảo với muôn vàn điều mới mẻ. Một thảm hoa rực rỡ hiện ra trước mắt em. Trên bầu trời là những đám mây bồng bềnh trôi, trong ánh mặt trời rực rỡ và muôn màu muôn vẻ của bảy sắc cầu vồng. Một làn gió nhẹ thoảng qua làm rung cánh hoa… Tất cả đều hấp dẫn vô cùng. Tiếng xe máy nổ ròn ngoài cổng, làm êm quay lại với hiện tại, xua tan đi nỗi mệt nhọc, lấy lại tinh thần. Đâu chỉ có em thích hồng nhung, còn mấy chú bướm nữa. Chúng suốt ngày đến thăm hoa. Và ba tiểu thư cũng vui với chúng. Có chú bướm vàng điểm đen trên cánh lúc nào cũng bay vòng quanh bông hoa rồi lại đậu xuống. Thật là buồn cười!

Em yêu quí hồng nhung lắm. Em vẫn thường tưới và chăm sóc nó. Cây hồng đã giúp em nhận ra một chân lý giản dị trong cuộc sống: Vẻ đẹp luôn đi cùng với gai. Cũng như cuộc đời của mỗi người có nhiều lúc tốt đẹp và cũng không ít lúc gặp khó khăn mà ta luôn phải vượt qua.

 Viết mỏi tay quá!
 click cho mik nhoa ^^

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
WH
20 tháng 6 2018 lúc 19:48

Bài làm

Đề bài:  Miêu tả khu vườn nhà em vào buổi sáng đẹp trời.

a) Mở bài

Giới thiệu vài nét về khu vườn nhà em vào buổi sáng.

Mùa xuân đến rồi,khu vườn bỗng trở nên khoác một màu áo mới, tươi đẹp và đầy sức hút không chỉ là chim muông mà cả con người.

b) Thân bài

Tả bao quát khu vườn:

– Khu vườn được xây dựng trên một mảnh đất nhỏ, bốn mùa cây cối đều xanh tốt cho ra những trái ngọt quá ngon.

– Từ đằng xa ông mặt trời đã nhô lên sau lũy tre làng xanh mướt làm cho vạn vật như trỗi dậy trong sớm mai.

– Bầu trời trong xanh vời vợi như một tấm thảm khổng lồ bao phủ lấy đất trời.

– Khu vườn của em rất đẹp và nơi này thu hút rất nhiều những loài động vật khác nhau.

– Tiết trời mùa xuân se lạnh, nhiệt độ thật là lý tưởng.

Tả chi tiết về khu vườn:

– Hoa lá chuyển mình, vươn vai theo tiếng gọi ngày mới.

– Chị hoa lan nở từng chùm hoa tím ngắt trông thật đẹp.

– Cô hoa dẻ mảnh khảnh.

– Hàng râm bụt đỏ chói, xinh tươi trong ánh nắng ban mai ấm áp.

– Chú ong vàng, ong mật, ong vò vẽ bay đi tìm mật ong rộn ràng.

– Chim muông hội tụ,hót líu lo rộn ràng như ngày hội:

+ Các bác bồ các kêu vang.

+ Anh sáo sậu, sáo đen cất tiếng hót thánh thót.

+ Cô bìm bịp rón rén trong bụi cây.

+ Những bác chào mào liến thoắng,vui vẻ.

+ Chim sâu vui vẻ nhảy nhót trong vòm lá xanh um tùm.

+ Một số nàng chim ngói ghé qua rồi vội vã kéo nhau bay nhanh về phía cánh đồng lúa chín vàng.

– Mọi thứ trong khu vườn hiện lên thật sinh động, rộn ràng và đầy cuốn hút.

c) Kết bài

Cảm nghĩ, tình cảm bản thân về khu vườn.

 

Khu vườn trở thành nơi thư giãn, giải tỏa căng thẳng sau những giờ học tập mệt mỏi. Sức sống từ thiên nhiên mang nhiều niềm vui cho con người. Em sẽ chăm sóc và giữ gìn khu vườn để mãi xanh tươi.

 
Bình luận (0)
LV
20 tháng 6 2018 lúc 19:54

miyuki misaki. bài này bn copy trên mạng mà bn.

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
HC
1 tháng 11 2019 lúc 10:01

RA LỆNH KIỂU ĐẤY THÌ AI LÀM CHO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
1 tháng 11 2019 lúc 10:14

I.Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi.
“Nét chữ là nết người”. Thật vậy, câu thành ngữ ngắn gọn đã đi sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dânViệt Nam, nhắc nhở ta về học tập cũng như tầm quan trọng của nét chữ. Bởi học tập là một quá trình đầy khó khăn vất vả để xây dựng những nhân tài phục vụ cho tổ quốc ngày càng tuơi đẹp. Và trong quá trình gian nan đó, đóng góp một công lao không nhỏ chính là cây bút bi.
II. Thân bài:
1. Nguồn gốc, xuất xứ:
Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930
quyết định và nghiênàÔng phát hiện mực in giấy rất nhanh khô cứu tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế

2. Cấu tạo: 2 bộ phận chính:
- Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.
- Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.
-Bộ phận đi kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, trên ngoài vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.

3. Phân loại:
- Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.
- Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng(có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong bài)
-Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.
4. Nguyên lý hoạt động, bảo quản (có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh , nhân hoá trong bài viết)
- Nguyên lý hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.
- Bảo quản: Cẩn thận.

5. Ưu điểm, khuyết điểm:
-Ưu điểm:
+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển.
+ Giá thành rẻ,phù hợp với học sinh.
- Khuyết điểm:
+ Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.
- Phong trào: “Góp bút Thiên Long, cùng bạn đến trường” khơi nguồn sáng tạo.
6. Ý nghĩa:
- Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.
- Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẫm mỹ của mỗi con người
- Dùng để viết, để vẽ.
- Những anh chị bút thể hiện tâm trạng.
Như người bạn đồng hành thể hiện ước mơ, hoài bão...của con người.
“ Hãy cho tôi biết nét chữ của bạn, tôi sẽ biết bạn là ai.”

III. Kết bài: kết luận và nhấn mạnh tầm quan trong của cây bút bi trong cuộc sống.
Ý nghĩa của việc sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: giúp cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
1 tháng 11 2019 lúc 10:14

Trong cuộc sống của mỗi con người, đặc biệt là lứa tuổi học trò. Bút bi là một vật dụng quen thuộc vì nó đã gắn bó với chúng ta suốt chặng đường tiếp thu học vấn.

Cây bút bi là một vật dụng rất phổ biến đối với học sinh. Nó có nguồn gốc từ phương tây. Sau một thời gian dài, nó đã du nhập vào nước ta khoảng từ những năm 70,80 của Thế kỉ XX.

Bút bi có nhiều bộ phận tạo thành. Đầu tiên là vỏ bút chất liệu làm bằng nhựa (hay kim loại được phủ sơn). nó được sử dụng để bào vệ các thiết bị bên trong, ngoài ra còn làm đẹp và làm sang trọng hơn nữa cho cây bút. Thứ hai là khoảng chân không có chức năng phân cách phần vỏ bút với phần bên trong và chứa không khí. tiếp theo là ruột bút có vai trò quan trọng trong số các bộ phận của cây bút vì nó có chứa mực (mực xanh, mực đỏ, mực đen,...)có tác dụng giữ mực để đẩy mực ra ngoài. Trong ruột bút ở phần đầu có một viên bi nhỏ để làm điều hòa lượng mực có trong bút. Ở phần vỏ có một lớp đệm làm bằng cao su mềm và dai giúp người cầm bút có một cảm giác dễ chịu, êm ái . Lò so hoặc ren để gắn kết các bộ phận. Nhìn chung, bút bi có hình dạng trụ tròn, dài. Chiều dài có kích thước khoảng 13 đến 15cm, đường kính khoảng 1cm. Màu sắc bút có rất nhiều như trắng, xanh, đen.

Về chủng loại gồm có hàng ngoại nhập và nội nhập. Có người cho rằng: "hàng ngoại nhập là tốt nhất" nhưng thực ra chưa phải là như thế. So về mặt giá cả, bút bi nội nhập có giá trung bình từ 1000 đồng đến 4000 đồng một chiếc còn bút ngoại nhập có giá từ 5000 đồng đến 10000 đồng, thậm chí còn lên đến 15000 đồng một chiếc. Về chết lượng , bút bi nội nhập và bút bi ngoại nhập cũng có cùng dung tích mực, độ bền như nhau. Nhìn chung , bút bi nội nhập và ngoại nhập cũng tương tự về mọi mặt nhưng về giá cả thì có sự chênh lệch khá lớn nên bút nôi nhập được lứa tuổi học sinh sử dụng nhiều hơn. 

Cách sử dụng bút bi thì rất đơn giản. Chúng ta chỉ cần vặn nhẹ và rút nắp bút lên. Sau đó thì dặt bút xuống để viết. Nấu ực nhạt , ta chỉ cầm phần cuối thân bút vẩy nhẹ vài cái để lưu thông mực. Khi viết xong, chúng ta cần đậy nắp bút lại cẩn thận, tránh làm rớt bút.

Cây bút bi là đồ vật không thể thiếu đối với người học sinh, nó vừa tiện lợi mà cũng rất thông dụng lại hiệu quả cao cho mọi công việc. Không chỉ học sinh mà cả giới doanh nghiệp cũng cần đến bởi họ luôn phải kí những hợp đồng hay những công trình nhận thi công. Bởi lẽ thế nó luôn gắn bó với con người .

Bút bi có vai trò quan trọng trong học tập và làm việc. nó luôn có tác dụng và hiệu quả cao nên có rất nhiều người ưa chuộng và sử dụng vì thế em rất yêu quý nó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SS
Xem chi tiết
CV
29 tháng 11 2016 lúc 19:58

A) MỞ BÀI:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Nội dung bài thơ.
B) THÂN BÀI:
- Thơ của bà hay nói về hoàng hôn, giọng điệu du hương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp & lưu luyến.
- Trên đường vào Phú Xuân, bước tới Đèo Ngang lúc chiều tà, cảm xúc đâng trào, tác giả đã sáng tác nên thơ " Qua Đèo Ngang".
- Đây là lần đầu tiên, tác giả bước tới Đèo Ngang đứng dưới chân con đèo.
*) 2 câu đề: "cỏ cây chen đá, lá chen hoa"( điểm nhìn gần)
- Nơi đây chỉ có hoa rừng and cỏ dại. Cảnh vật haong sơ đến não lòng.
*) 2 câu thực:
- BP nghệ thuật đối & đảo ngữ sử dụng rất điêu luyện & ấn tượng, âm điệu du hương khi đọc lên ta thấy thật thú vị.
- Điểm nhìn của tác giả đã thay đổi, đứng từ trên cao nhìn xuống & nhìn ra xa. Thế giới con người ở đây là "vài chú tiều". Hoạt động cảu các chú đang "lom khom" vác củi xuống núi. Cảnh vật nơi đây chỉ có mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác.
=> Như vậy cảnh & người đều ít ỏi, cảnh thì hoang vắng, heo hút, nơi con đèo hoang sơ lúc bóng xế tà.
*) 2 câu luận:
- 2 câu thơ tiếp theo tác giả tả âm thanh tiếng chim rừng gọi là bầy lúc hoàng hôn. Điểm âm "quốc quốc, gia gia" tạo âm hương du dương cảu khúc nhạc rừng, của khúc nhạc lòng người. Tác giả đã lấy cái đông của tiếng chim rừng để làm nổi bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm của Đèo Ngang.
- kà 1 nữ sĩ nên nỗi nhớ nước, nhớ khinh kì Thăng long, nhớ nhà, nhớ chồng con, nhớ làn Nghi Tàn thân thuộc ko thể nào kể xiết.
*) 2 câu kết:
- 4 chữ "dừng chân đứng lại" thể hiện niềm xúc động đến bồn chồn của tác giả. Tác giả nhìn xen ra nhìn gần nhìn 4 phía thấy vô cung buồn đau "ta với ta".
- Tác giả đã lấy cái bao la vô tận của vũ trụ tương phản với cái nhỏ bé để tả nỗi buồn cô đơn xa vắng của người khách trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà, tâm trạng nhớ quê, nhà của nữ sĩ Thanh Quan.
C) KẾT BÀI:
"Qua Đèo Ngang" & bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật tuyệt cú. Cảnh sắc Đèo Ngang hữu tình thấm 1 nõi buồn man mác. Cảm hứng thiên nhiên chan hòa với tình yêu đất nước, quê hương đậm đà qua 1 hồn thơ trang nhã. E rất yêu thích bài thơ naykf. Ngày nay & mai sau bài thơ vẫn là lời tâm sự của biết bao người.

Bình luận (0)
CB
10 tháng 12 2016 lúc 12:57

I. DÀN Ý
1. Mở bài:

– Đèo Ngang là ranh giới tự nhiên ngăn cách giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Đây cũng là một thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng.
– Rất nhiều thi sĩ đã làm thơ tả cảnh đèo Ngang, trong đó nổi tiếng nhất là bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
– Tác giả sáng tác bài thơ này trong dịp từ Thăng Long vào Huế để nhậm chức Cung trung giáo tập (nữ quan dạy dỗ nghi lễ cho các cung nữ).

– Đằng sau bức tranh phong cảnh là tâm trạng cô đơn và hoài niệm về một thời đại phong kiến huy hoàng đã qua, không bao giờ trở lại.

2. Thân bài:
* Hai câu đề:
+ Câu thứ nhất: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà.
– Thời điểm nữ sĩ đặt chân tới đèo Ngang là lúc hoàng hôn bắt đầu buông xuống.
– Cảnh vật rất dễ gợi buồn trong lòng người lữ thứ.
+ Câu thứ hai: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
– Miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, tràn đầy sức sống của đèo Ngang qua điệp từ chen và hai vế đối: cỏ cây chen đá lá chen hoa.
– Cảnh đẹp nhưng vẫn nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu của một miền sơn cước.


* Hai câu thực:
+ Câu thứ ba: Lom khom dưới núi tiều vài chú.
– Đảo ngữ trong câu đặc tả dáng vẻ mấy tiều phu kiếm củi sườn núi, nhấn mạnh sự nhỏ bé, ít ỏi của con người trước thiên nhiên hùng vĩ.
+ Câu thứ tư: Lác đác ven sông chợ mấy nhà.
– Hình ảnh ngôi chợ là bộ mặt của cuộc sống một vùng nhưng ở đây, chợ chỉ là vài túp lều tranh xiêu vẹo ven sông.
– Không khí vắng vẻ, quạnh hiu bao trùm lên cảnh vật.

* Hai câu luận:
+ Câu thứ 5: Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc.
– Tiếng cuốc kêu khắc khoải lúc chiều buông càng làm cho không gian thêm tĩnh lặng.
– Có thể là tiếng cuốc kêu mà cũng có thể là tiếng vọng từ trong tâm tưởng hoài cổ của nữ sĩ đang nuối tiếc thời đại huy hoàng đã qua, thể hiện nỗi buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai.
– Nghệ thuật đối câu (câu 5 >< câu 6) rất chỉnh, kết hợp với lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình (cuốc cuốc = quốc quốc); gia gia = quốc gia (nước nhà), tô đậm ý nghĩa tượng trưng của hai câu luận.
– Điều băn khoăn lớn nhất của nữ sĩ không ngoài chuyện của quốc gia, của thời đại.


* Hai câu kết:
+ Câu thứ 7: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước.
– Cảnh đẹp của đèo Ngang thật hùng vĩ, khiến nữ sĩ phải đừng chân để chiêm ngưỡng, để thu nhận vẻ đẹp kì diệu ấy vào tâm hồn.
– Giữa cảnh vật và lòng người có nét tương phản: thiên nhiên cao rộng >< con người nhỏ bé.


+ Cậu thứ 8: Một mảnh tình riêng ta với ta.
– Nét tương phận càng tô đậm sự cô đơn, buồn bã trong lòng người.
– Nỗi buồn không thể san sẻ nên kết tụ lại trong lòng thành mảnh tình riêng, chỉ có ta với ta mà thôi.
– Âm hưởng, nhịp điệu câu thơ giống như một tiếng thở dài ngậm ngùi, nuối tiếc.


3. Kết bài:
– Qua đèo Ngang được đánh giá là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ.
– Thể thơ Đường luật sang trọng đã trở nên gần gũi, dễ hiểu bởi ngôn ngữ trong sáng và những hình ảnh dân dã, quen thuộc.
– Bài thơ có sức sống vĩnh cửu trước thời gian và trong lòng nhiều thế hệ yêu thơ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2017 lúc 19:57

nếu chơi theo đúng cách sẽ giải tỏa đầu óc sau mỗi giờ học căng thẳng

nếu chơi khác cách sẽ nhi koioctiiu957 

nếu mk đúng  mk với nhé thank nhìu

Bình luận (0)
H24
31 tháng 12 2017 lúc 19:31

ai nhanh mik k 

r các bn k lại nha

các bn cứ yên tâm mik sẽ k cho các bn k càng nhìu thì càng tốt cảm ơn các bn

Bình luận (0)
H24
31 tháng 12 2017 lúc 19:37

ko có j hơn bằng trò dragon ball bạn chơi đi nhé hay lắm

game này là tuyệt với

thank tiếc j 1 cái đúng khi mk làm đúng chứ ủng hộ mk nhé

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết
MS
9 tháng 3 2018 lúc 18:37

Hiện nay khi cuộc sống của con người chúng ta ngày càng phát triển, nền kinh tế ngày càng được nâng cao, những hoạt động của con người càng ngày càng tác động nhiều hơn tới môi trường.

Đặc biệt là các ngành phát triển công nghiệp, khói bụi, chất thải từ các ngành công nghiệp thải ra không khí gây ô nhiễm bầu khí quyển, ô nhiễm tầng ozon và nguồn oxy trong không khí của chúng ta.

Ô nhiễm môi trường đang vấn đề lớn của cả thế giới của chúng ta, và là thách thức của toàn thể loài người trên toàn thế giới.

Vậy ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi khí hậu dẫn tới những tình trạng hạn hán, lũ lụt của thời tiết, làm cho thời tiết nóng lên hoặc lạnh đi một cách bất thường.
Sự ô nhiễm môi trường chính là sự thay đổi thời tiết, khí hậu, có thể do con người gây ra.

Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển công nghiệp, làm cho nguồn nước ngầm cũng bị ô nhiễm bởi nhiều công ty sản xuất công nghiệp tìm cách trốn tránh trong việc xử lý rác thải công nghiệp trước khi đưa ra môi trường, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng.

Như vụ công ty sản xuất thép Fomosa, đã làm ô nhiễm môi trường biển, khiến cho nguồn nước biển bị ô nhiễm, cá chết hàng loạt, dịch vụ du lịch biển không phát triển được vì mọi người không ai dám tắm biển vì sợ nhiễm chất ung thư da.

Ô nhiễm rác thải sinh hoạt trong những khu dân cư, trong thành phố, nhiều người vứt rác bừa bãi làm mất vệ sinh môi trường, nhiều công ty vệ sinh môi trường lại đưa rác thải đi vứt lại ở những bãi đất trống gần nhà dân. Nhiều người dân sống gần khu vực đổ rác phải ăn cơm mắc màn vì chỉ cần để mâm cơm ra bên ngoài tâm một phút là ruồi nhặng đã bu đen kịt cả mâm cơm, không ai còn dám ăn.

Ô nhiễm môi trường chính là hậu quả do con người gây ra, làm ảnh hưởng tới quy luật tuần hoàn của tự nhiên dẫn tới sự biến đổi khí hậu, gây ra ô nhiễm nghiêm trọng. Và hậu quả cuối cùng lại chính con người chúng ta phải gánh chịu, khi mà khí hậu ngày càng nóng lên, khiến cho băng của vùng Bắc cực có nguy cơ tan chảy.

Trong tương lai khi khối băng này tan ra thì một số tỉnh thành nước ta sẽ bị xóa sổ bởi nước biển như tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng ở khu vực miền Bắc nước ta.

Rồi hiện tượng lạnh giá, tuyết rơi phủ trắng đỉnh núi mẫu sơn, nhiệt độ hạ xuống thất thường khiến người dân không kịp trở tay. Nguồn không khí bầu khí quyển ô nhiễm nghiêm trọng bởi khói bụi, khói ô tô xe máy, chất thải khí thải nhà máy xí nghiệp là gia tăng các căn bệnh về đường hô hấp.

Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm trầm trọng nhiều nơi nhân dân không có nước để dùng phải mua nước từ vùng khác với giá vô cùng đắt đỏ, để sử dụng trong sinh hoạt bởi nguồn nước ngầm bị ô nhiễm không thể nào sử dụng ăn uống được.

Nguồn nước biển ô nhiễm khiến người ngư dân không thể đánh bắt hải sản bán được, phát triển du lịch gặp khó khăn, vì nước biển chứa chất gây ung thư nên khách du lịch không tới tắm biển, gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế, công ăn việc làm của người dân lao động.

Ô nhiễm môi trường đã ảnh hưởng rất lớn đến sự sống của con người ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Những năm gần đây, thiên tai, hạn hán lũ lụt, sóng thần, động đất đã cướp đi sinh mạng của rất nhiều người, gây ra nhiều hậu quả nặng nề về người và của cho con người trên toàn trái đất.

Nhiều căn bệnh lạ xuất hiện khiến cho nên y học chưa tìm ra cách chữa trị. Đó cũng là do sự ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu gây ra.

Việc ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nhức nhối khiến cho cả thế giới cần chung tay giải quyết hậu quả và ngăn chặn sự biến đổi khí hậu. Chính vì vậy, chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ môi trường, chính là bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của chính mình.

Bình luận (0)
H24
9 tháng 3 2018 lúc 18:37

Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm ngay trên các phương tiện truyền thông. Điều này khiến ta phải suy nghĩ...

Tình trạng quy hoạch các khu đô thị chưa gắn với vấn đề xử lý chất thải, nước thải nên ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu đô thị đang ở mức báo động.

Trong tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đô thị chỉ có khoảng 60% – 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường... Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và dự báo đến năm 2010 là 510.000m3/ngày. Ví dụ đau lòng của việc xả nước thải, hẳn không ai không biết, là trường hợp của con sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hoá chất thải ra từ nhà máy của công ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền. Con sông bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới cuộc sống của nhiều người dân ở xung quanh. Hay việc ô nhiễm hồ Hoàn Kiếm, một biểu tượng của nền văn hoá dân tộc.

Vậy nguyên nhân của những sự việc trên là do đâu?

Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân mà đặc biệt là các bạn trẻ. Họ nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Hoặc cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền mà không phải là của mình. Một số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng gì tới mình nhiều... Vậy nhưng không phải vậy! Phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người lại là lớn. Dù trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là của nhà nước nhưng đa phần lại là của người dân. Những việc chúng ta làm đối với môi trường, tuy hiện giờ ta chưa thấy được, nhưng về lâu về dài nó sẽ ảnh hưởng tới ta ít nhiều.

Một nguyên nhân khác gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Họ đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho các hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn. Việt Nam thiếu những chính sách và quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt và do đang thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư để phát triển nên dễ mắc vào "cạm bẫy": trở thành nơi tiếp nhận nhiều ngành công nghiệp "bẩn". Ví như, ngành cán thép làm tốn nhiều tài nguyên như đất, nước, năng lượng, thải ra những chất thải nguy hại cho môi trường. Ngoài ra, lượng xe cô lưu thông ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần không nhỏ vào việc gây ô nhiễm bầu không khí.

Điều này đã để lại hậu quả gì?

Nhiều người đã trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của nạn ô nhiễm môi trường. Điển hình như "làng ung thư" Thạch Sơn ở Phú Thọ, hàng trăm người đã chết vì căn bệnh ung thư mà nguyên nhân là do dùng nguồn nước bị ô nhiễm thải ra Nhà máy Hóa chất Lâm Thao, Phú Thọ. Hàng năm có khoảng 16.000 người ở Việt Nam chết vì những căn bệnh liên quan tới ô nhiễm không khí. Dự báo trong những năm tới, con số này còn có thể tiếp tục gia tăng. Cạn kiệt tài nguyên sinh vật là một hậu quả khác không thể tránh được của ô nhiễm môi trường. Các rặng san hô ở cửa sông cũng như các vùng nước lợ biến mất dần. Hiện tượng thủy triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ tháng 6 đến trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng biển nam trung bộ, đặc biệt là tại Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Hơn 30 km bãi biển từ Cà Ná đến Long Hương nhầy nhụa những bột báng màu xám đen dày cả tấc, trộn với xác chết của sinh vật tạo nên mùi hôi thối. Khối nhầy trong suốt bao quanh một số loài vi tảo biển là nguyên nhân làm cho nước biển đặc quánh như cháo. Ngoài ra, trong tương lai gần, Việt Nam có thể sẽ bị thiếu nước sinh hoạt trầm trọng do lượng nước sạch bị ô nhiễm ngày một nhiều...

Lẽ nào ta lại nhắm mắt làm ngơ?

Không! Chúng ta cần phải tiếp tục công cuộc bảo vệ và làm sạch môi trường bằng những biện pháp tốt hơn, thiết thực hơn nữa! Thứ nhất, phải có các hình thức xử phạt thật nặng và nghiêm minh đối với các cá nhân, tổ chức, cơ quan có hành vi phá hoại môi trường, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân. Bên cạnh đó, cũng cần giáo dục ý thức cho người dân qua các hình thức tuyên truyền, cổ động như tổ chức những buổi giao lưu bàn về vấn đề môi trường tại các đơn vị hành chính cấp phường, xã... Đưa những bài viết chi tiết hơn về môi trường trong các sách giáo khoa ngay từ cấp tiểu học, giúp học sinh có thái độ và cái nhìn đúng đắn về môi trường và những hậu quả của việc phá hoại môi trường, từ đó giúp các em biết yêu và bảo vệ môi trường mình đang sống. Một cách khác để giúp bảo vệ môi trường phát động thường xuyên hơn những phong trào tình nguyện như bảo vệ môi trường khu dân cư, dọn rác ở các khu vực công cộng, làm sạch bãi biển...

Tình trạng môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Vậy nên, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ô nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau! Hãy bảo về môi trường để bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

Bình luận (0)
AL
Xem chi tiết
TS
2 tháng 10 2016 lúc 12:20

 Vào đời Hùng Vương thứ sáu , ở một gia đình nọ , có vợ chồng ông bà lão đã già mà vẫn chưa có con . Bà lão ao ước có một người con . một hôm , bà lão ra đồng , bỗng nhiên trông thấy một vết chân to , bà liền đặt chân mình vào đó để ướm thử . Không ngờ , khi về đến nhà thì bà có thai , mãi đến mười hai tháng sau thì bà mới sinh ra một đứa bé mặt mũi khôi ngô , hai vợ chồng ông bà mừng lắm . Nhưng kì lạ thay , đứa trẻ từ khi sinh ra thì đã không biết nói biết cười , không biết đi cũng chẳng biết đứng , suốt ngày đặt đâu nằm đó . 

   Vào thời bấy giờ , có giặc Ân sang xâm chiếm nước ta . Thế giặc mạnh , vua quan trong triều rất lo lắng . Nhà vua sai sứ giả đi khắp nơi ra tìm người tài về giúp nước . Đứa bé kia nghe thấy tiếng rao , bỗng nhiên cất tiếng nói với mẹ : " Mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con ". Bà mẹ ra mời sứ giả vào thì cậu nói tiếp :" Ông hãy về tâu với Vua rằng , sắm cho ta một con ngựa sắt , một cái roi sắt và một  tấm áo giáp sắt , ta sẽ đi đánh giặc giúp cho ". Sứ giả kinh ngạc , mừng rỡ về tâu  Vua . Nhà Vua cho gọi các thợ rèn đến làm gấp các thứ đó .

 Càng lạ hơn , từ hôm gặp sứ giả , cậu bé lớn nhanh như thổi , cơm ăn mấy cũng chẳng no , áo mặc xong đã đứt chỉ . Hai vợ chồng nhờ các người hàng xóm  góp gạo lại nuôi cậu bé . 

 Thế giặc đã đến núi Trâu . Vua kịp lúc mang những thứ chú cần đến . Chú vùng dậy , vươn vai thành tráng sĩ , mình cao hơn trượng , oai phong lấm liệt. Tráng sĩ vỗ vào ngựa , ngựa phun lửa hí vang . Tráng sĩ phi thẳng đến nơi có giặc . Tráng sĩ đánh đến đâu , giặc chết tới đó . Bỗng roi sắt gãy , Tráng sĩ bèn nhổ bụi tre ven đường quật túi bụi . Đám quân giặc hãi hùng chạy đến chân núi Sóc Sơn . Đến đấy , một mk một ngựa , cởi áo sắt bay về trời .

 Vua nhớ ơn công lao , đã lập đển thờ và phong Phù Đổng Thiên Vương.

Bình luận (2)
HD
Xem chi tiết
NR

DÀN Ý : 

 A. MỞ BÀI : 

nêu luận điểm khẳng định  : mỗi ngày đến trường là một ngày vui .

B. THÂN BÀI : 

*Nêu lý do vì sao bạn lại khẳng định như trên ?hay niềm vui đó là gì ?  

⇒nêu cái thú vui ; và hoạt động ở trường bạn bằng biện pháp liệt kê .

*Cùng với đó là kết hợp những biện pháp tu từ đã học . 

* Nêu lên những lợi ích và niềm vui khi đến trường . Đồng thời nêu lên tác hại của việc nghỉ học không phép ; trốn học hay bỏ tiết ,..... 

C, KẾT BÀI : 

gửi lời nhắn nhủ tới các bạn học sinh . và khẳng định lại luận điểm chính một lần nữa . 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui!”. Có lẽ với mỗi chúng ta ai ai cũng đã từng đọc, từng nghe thấy câu khẩu hiệu này. Nhưng có ai đã từng đặt câu hỏi ngôi trường mang lại niềm vui gì cho chúng ta? Và không biết có ai đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi này không? Mỗi người sẽ có một cách nhìn, cách cảm nhận của riêng mình, nhưng với bản thân tôi ngay từ thời cắp sách đến trường cho đến bây giờ được đứng trên giảng đường của một trường đại học, cảm nhận về ngôi trường vẫn không thay đổi. Nơi đây không chỉ tạo ra một môi trường học tập xây dựng kiến thức mà còn giúp cho bản thân có được những bài học trong cuộc sống trong từng lời chỉ bảo của thầy cô từ những lần phạm lỗi, hay sai trái để bản thân được hoàn thiện và đi đến thành công. Vì vậy với cương vị là một giáo viên làm việc trong ngôi trường đại học hiện đại và phát triển, tôi luôn mong muốn cho sinh viên đến trường có một tâm trạng như tôi. Để làm được điều đó không phải đơn giản cần sự quyết tâm, kết hợp của nhiều yếu tố, nhiều ý tưởng. Và qua buổi Semina “Lời phê hơn điểm số” do trường ĐH Đông Á tổ chức đã tạo cho tôi nhiều trăn trở, nghĩ suy tìm lời giải cho vấn đề này, bởi đây cũng là một yếu tố khá quan trọng mang lại niềm vui cho sinh viên mỗi khi đến trường. Do đó bản thân cũng có đôi dòng trao đổi nhằm đem lại hiệu quả trong quá trình giảng dạy.

Mỗi ngày đến trường là một niềm vui

Với chúng ta ai ai cũng hiểu khi nghe đến câu “Lời phê hơn điểm số” bởi ngay từ thời phổ thông chúng ta luôn được nhận các điểm số kèm lời phê cho mỗi bài văn, bài toán. Điểm số sẽ định lượng kết quả của các em, còn lời phê giúp các em cảm nhận được thành quả mình đã bỏ ra được đánh giá như thế nào, đồng thời qua đó cũng thể hiện được sự quan tâm của người thầy người cô đối với những gì mà các em đã bỏ ra. Các em sẽ biết được mình đã đạt đến mức nào và cần phải cố gắng khắc phục ở phần nào để có kết quả như mong muốn. Chính những lời phê lời chỉ dẫn của thầy cô sẽ giúp các em định hướng đúng con đường đi của mình dù hiện tại kết quả các em đạt tốt hay chưa tốt.

Và bây giờ khi các em không còn là học sinh phổ thông mà đã trở thành các sinh viên trong các trường đại học, các em đã tự lập, làm chủ bản thân làm chủ cuộc sống thì lời phê có hơn điểm số với các em không? Nhưng một điều tôi chắc chắn là với các em điểm số là điều kiện cần nhưng lời phê là điều kiện đủ giúp cho các em tìm được sự thoải mái, thỏa mản trong học tập. Các em sẽ không còn đặt các câu hỏi vì sao mình đạt điểm số đó, vì sao mình có kết quả đó. Đồng thời qua các lời phê sẽ giúp các em có động lực hơn trong học tập.

Tuy nhiên lời phê trong các bài thi, bài kiểm tra sẽ không giúp sinh viên có được kết quả như mong muốn. Để đem lại một hiệu ứng, một tín hiệu tốt cho sự tương xứng giữa lời phê và điểm số thì chúng ta cần sử dụng lời phê ngay trong từng buổi lên lớp, buổi trò chuyện. Cụ thể trong mỗi giờ lên lớp giáo viên cần tạo không khí lớp học sôi nổi cho sinh viên tránh làm cho sinh viên tự ti, và thu mình. Mỗi khi sinh viên hoạt động trả lời bài, giáo viên cần tìm ra những điểm mạnh, điểm tích cực của từng sinh viên để khen ngợi sau đó mới chỉ dẩn cho sinh viên những điều em chưa làm được cần khắc phục để hoàn thiện và khắc sâu hơn. Và sau này điểm số trong các bài thi giữa kì, kết thúc môn là câu trả lời cho lời phê mà giáo viên đã đưa ra. Như vậy lời phê mới có ý nghĩa và giá trị đối với sinh viên.Bên cạnh đó các lời khuyên những lơi chỉ bảo trong các buổi trò chuyện sinh hoạt giữa thầy và trò cũng không kém phần quan trọng trong việc giúp các em tạo hứng thú yên tâm trong học tập, có điểm tựa để định hướng cho con đường mà các em đã chọn.

Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý

Nhưng điều mà một người giáo viên cần lưu ý khi sử dụng lời phê đó là cần sử dụng đúng cách, đúng lúc bởi như thế mới phát huy tác dụng. Chúng ta cần xác định chúng ta sẽ phê trong hoàn cảnh nào, phê cái gì để chúng ta chọn cách phê như thế nào cho hiệu quả. Nếu phê cho bài thi, bài kiểm tra chúng ta sẽ phê ngắn gọn, đúng trọng tâm, chỉ cái được, cái chưa được nhưng cũng cần lưu ý chúng ta đang phê cho môn học nào, bởi mỗi môn học có một đặc thù riêng, chúng ta phải có cách phê khác nhau. Còn nếu khi chúng ta đưa ra “lời phê” trong tiết học chúng ta không nên phê quá ngắn mà nên đưa ra những lời phê có tính chất khích lệ, cổ súy mang lại lòng tin của sinh viên trong lòng mọi người trong lớp: “Bạn A hôm nay làm bài rất tốt, bạn đã biết vận dụng tốt kiến thức cũ và kiến thức mới để làm bài, lần sau cần phát huy nha, cô sẽ cộng điểm cho bạn vào điểm giữa kì, các bạn trong lớp cũng cố gắng nha” Hay nếu sinh viên trả lời chưa đúng thì là giáo viên không nên nhận xét là em trả lời vậy là sai mà giáo viên nên bắt đầu bằng một lời khen sau đó phân tích vì sao câu trả lời đó chưa đúng ví dụ "Cô rất cảm ơn về câu trả lời của bạn,bạn đã có tinh thần xây dựng bài, câu trả lời của em đã có ý tuy nhiên vấn đề cần giải quyết ở đây có một điểm bạn chưa nhận ra vì vậy cô và các em sẽ cùng giải quyết”. Qua từng lời khen sẽ giúp sinh viên tự tin vào mình, vui mừng về kết quả đóng góp của mình được lớp và cô ghi nhận. Còn những đóng góp của giáo viên sẽ giúp sinh viên sửa đổi để hoàn thiện hơn nhưng những lời góp ý phải xuất phát từ tình thần xây dựng, làm sao sinh viên dễ tiếp nhận, tiếp nhận vui vẻ và sửa đổi khi đó điều chúng ta làm là thành công.

Để kết thúc bài viết của mình tôi xin trích dẫn câu danh ngôn “Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý” để làm kim chỉ nam cho những suy nghĩ, hành động của mình trong sự nghiệp trồng người, giúp cho các thế hệ sinh viên luôn có được niềm vui khi đến trường, có niềm tin ở thầy cô, xem trường là ngôi nhà thứ hai, thầy cô là người anh, người chị tâm giao chứ không phải là những người thầy, người cô khó tính./.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa