Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
DH
12 tháng 7 2021 lúc 10:09

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{1\times2}\)\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2\times3}\)\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3\times4}\)\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4\times5}\),... 

Số hạng thứ 10 của dãy số trên là: \(\frac{1}{10\times11}\).

Tổng của 10 số hạng đầu của dãy số trên là: 

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{10\times11}\)

\(=\frac{2-1}{1\times2}+\frac{3-2}{2\times3}+\frac{4-3}{3\times4}+...+\frac{11-10}{10\times11}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=1-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{10}{11}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
Xem chi tiết
DH
9 tháng 8 2021 lúc 16:48

\(\frac{1}{2}=\frac{1}{1\times2},\frac{1}{6}=\frac{1}{2\times3},\frac{1}{12}=\frac{1}{3\times4},...\)

Tổng của \(10\)số hạng đầu tiên là: 

\(S=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{10\times11}\)

\(=\frac{2-1}{1\times2}+\frac{3-2}{2\times3}+\frac{4-3}{3\times4}+...+\frac{11-10}{10\times11}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

Có \(100\times101=10100< 10200< 10302=101\times102\)

Do đó số \(\frac{1}{10200}\)không thuộc dãy số trên. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VG
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 5 2019 lúc 22:12

1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/54+1/66+1/78

Bình luận (0)
LC
27 tháng 5 2019 lúc 22:15

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(=1-\frac{1}{11}\)

\(=\frac{10}{11}\)

Bình luận (0)
ER
27 tháng 5 2019 lúc 22:33

10 số hạng đầu tiên của dãy số là:

\(\frac{1}{2},\frac{1}{6},\frac{1}{12},\frac{1}{20},\frac{1}{30},\frac{1}{42},\frac{1}{56},\frac{1}{72},\frac{1}{90},\frac{1}{110}\)

Đặt tổng của dãy số trên là A.

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(A=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)

Dấu chấm là dấu nhân.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NL
9 tháng 10 2023 lúc 17:53

bài 1:

Cho dãy số  3,5,8,13...

a). Quy luật :  số liền sau là tổng của 2

 số liền trước.

b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}

bài 2:

Đáp án:

a,  Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.

b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}

Bình luận (0)
NL
9 tháng 10 2023 lúc 17:51

Cho dãy số  3,5,8,13...

a). Quy luật :  số liền sau là tổng của 2

                      số liền trước.

b). A= {3;5;8;13;21;34;55;89}

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
BT
4 tháng 3 2015 lúc 17:10

 

Ta có:1x2+1=3

          3x2+1=7

          7x2+1=15

          15x2+1=31

     =>Ta có qui luật X nhân 2 cộng 1

Bình luận (0)
H24
4 tháng 3 2015 lúc 17:18

quy luật là :

như thế này , 3 cách 1 là 2 đơn vị : 7 cách 3 là 4 đơn vị : 15 cách 7 là 8 đơn vị : 31 cách 15 là 16 đơn vị 

2 ; 4 ; 8 ; 16 ; ..... 

2 x 2 = 4 ; 4 x 2 = 8 ; 8 x 2 = 16

như vậy ta rút ra được là khoảng cách của số đầu = 1/2 khoảng cách của 2 số liền sau và cứ tương tự như thế !

 

Bình luận (0)
NK
7 tháng 1 2017 lúc 7:55

Quy luật dãy số là X nhân 2 cộng 1

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
B1
14 tháng 9 2017 lúc 15:51
Các kiến thức cần nhớ:

Trong dãy số tự nhiên liên tiếp cứ một số chẵn lại đến một số lẻ rồi lại đến một số chẵn… Vì vậy, nếu:

Dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc là số chẵn thì số lượng các số lẻ bằng số lượng các số chẵn.Dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số lẻ thì số lượng các số chẵn bằng số lượng các số lẻ.Nếu dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc cũng là số lẻ thì số lượng các số lẻ nhiều hơn các số chẵn là 1 số.Nếu dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số chẵn thì số lượng các số chẵn nhiều hơn các số lẻ là 1 số.Trong dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1 thì số lượng các số trong dãy số chính bằng giá trị của số cuối cùng của số ấy.Trong dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số khác số 1 thì số lượng các số trong dãy số bằng hiệu giữa số cuối cùng của dãy số với số liền trước số đầu tiên.Các loại dãy số:

                   + Dãy số cách đều:

– Dãy số tự nhiên.

– Dãy số chẵn, lẻ.

– Dãy số chia hết  hoặc không chia hết cho một số tự nhiên nào đó.

+ Dãy số không cách đều.

– Dãy Fibonacci hay tribonacci.

– Dãy có tổng (hiệu) giữa hai số liên tiếp là một dãy số.

+ Dãy số thập phân, phân số:

Cách giải các dạng toán về dãy số:

Dạng 1: Điền thêm số hạng vào sau, giữa hoặc trước một dãy số

Trước hết ta cần xác định lại quy luật của dãy số:

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó cộng (hoặc trừ) với một số tự nhiên a.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó nhân (hoặc chia) với một số tự nhiên q khác 0.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 3) bằng  tổng 2 số hạng đứng liền  trước nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng  tổng của số hạng đứng trước nó cộng với số tự nhiên d rồi cộng với số thứ tự của số hạng ấy.

+ Số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trước nhân với số thứ tự của nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) trở đi đều bằng a lần số liền trước nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) trở đi, mỗi số liền sau bằng a lần số liền trước nó cộng (trừ ) n (n khác 0).

………………………….

Các ví dụ:

Bài 1: Điền thêm 3 số hạng vào dãy số sau:

1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34……

Muốn giải được bài toán trên trước hết phải xác định quy luật của dãy số như sau:

Ta thấy: 1 + 2 = 3                     3 + 5 = 8

2 + 3 = 5                     5 + 8 = 13

Dãy số trên được lập theo quy luật sau: Kể từ số hạng thứ 3 trở đi mỗi số hạng bằng tổng của hai số hạng đứng liền trước nó.

Ba số hạng tiếp theo là:     21 + 34 = 55;       34 + 55 = 89;      55 + 89 = 144

Vậy dãy số được viết đầy đủ là:          1, 2, 3, 5, 8, 13, 34, 55, 89, 144

Bài 2: Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số sau:     1, 3, 4, 8, 15, 27

Ta nhận thấy:         8 = 1 + 3 + 4                            27 = 4+ 8 + 15

15 = 3 + 4 + 8

Từ đó ta rút ra được quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của ba số hạng đứng liền trước nó.

Viết  tiếp ba số hạng, ta được dãy số sau: 1, 3, 4, 8, 15, 27, 50, 92, 169.

Bài 3: Tìm số hạng đầu tiên của các dãy số sau biết rằng mỗi dãy số có 10 số hạng.

a)…, …, 32, 64, 128, 256, 512, 1024

b)…, …, 44, 55, 66, 77, 88, 99, 110

Giải:

a). Ta nhận xét :

          Số hạng thứ 10 là   :  1024 = 512 x 2

Số hạng thứ 9 là     :  512  = 256 x 2

Số hạng thứ 8 là     :  256  = 128 x 2

Số hạng thứ 7 là     :  128  =  64 x 2

……………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số này là: mỗi số hạng của dãy số gấp đôi số hạng đứng liền trước đó.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là: 1 x 2 = 2.

b). Ta nhận xét :

Số hạng thứ 10 là   : 110 = 11 x 10

Số hạng thứ 9 là     :  99  = 11 x 9

Số hạng thứ 8 là     :  88  = 11 x 8

Số hạng thứ 7 là     :  77  = 11 x 7

…………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng số thứ tự của số hạng ấy nhân với 11.

Bình luận (0)
LP
14 tháng 9 2017 lúc 15:52

a) Quy luật của dãy số trên là mỗi số hạng gấp đôi số đứng liền trước nó.

b) 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó là:

2;4;8;16;32;64;128;256;512;1024.

=> 2 + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 + 128 + 256 + 512 + 1024 = 2046

Bình luận (0)