Những câu hỏi liên quan
NS
Xem chi tiết
TM
31 tháng 12 2018 lúc 22:13

trừ cho nhau là xong

Bình luận (0)
PT
1 tháng 2 2019 lúc 16:36

Nói nghe có vẻ dễ ha Trần Hữu Ngọc Minh 

Bình luận (0)
H24
17 tháng 6 2019 lúc 17:46

Thật là trừ cho nhau không ạ bạn phải tìm x và y vì đây là một bài phương trình 

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
H24
18 tháng 7 2018 lúc 19:27

1) \(\left(x+3y\right)-\left(x+y\right)=1-5\)

\(2y=-4\Rightarrow y=-2\)

                    \(\Rightarrow x=5-\left(-2\right)=7\)( cái này mk tự nghĩ cho nhanh )

2) \(3x-y=2\Rightarrow y=3x-2\)Thay vào vế 2 =>

\(x+3x-2=6\)

\(4x=8\Rightarrow x=2\)

               \(\Rightarrow y=6-2=4\)

3)  \(x+2y=5\Rightarrow2y=5-x\)Thay vào vế 2

\(3x-5+x=3\)

\(4x=8\Rightarrow x=2\)

                \(2y=3\Rightarrow y=\frac{3}{2}\)

4) \(2x-y=5\Rightarrow2x=5+y\)( Thay vào vế 2 )

\(5+y+3y=1\)

\(4y=-4\Rightarrow y=-1\)

                   \(\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

mk làm như vậy ko biết đúng hay sai, bạn thông cảm ...

Bình luận (0)
BC
Xem chi tiết
PH
26 tháng 5 2019 lúc 20:07

a,
x=1; y=1

b,

x=1; y=-1

Bình luận (0)
KN
26 tháng 5 2019 lúc 20:10

a) \(\hept{\begin{cases}x+3y=4\left(1\right)\\2x+5y=7\left(2\right)\end{cases}}\)

Nhân cả hai vế ở phương trình (1) với 2 ta được \(2x+6y=8\)(3)

Lấy (3) - (2) ta được \(y=1\)

Từ đó suy ra x = 4 - 3 . 1 = 4 - 3 = 1

Vậy x = y = 1

Bình luận (0)
KN
26 tháng 5 2019 lúc 20:11

b) \(\hept{\begin{cases}3x+2y=1\left(1\right)\\3x+y=2\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) suy ra y = -1

Từ đó suy ra \(x=\frac{1+2}{3}=1\)

Vậy y = -1 và x = 1

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
H24
20 tháng 7 2019 lúc 10:26

mấy bài này dễ mà bạn

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
GL
28 tháng 7 2019 lúc 23:04

Lấy (1) trừ (2) ta được

\(2\left(x^2-y^2\right)-3\left(x-y\right)=y^2-x^2\)

\(\left(x-y\right)\left(2x+2y-3+x+y\right)=0\)

\(\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)=0\)(chia cả 2 vế cho 3)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x+y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=y\\x=1-y\end{cases}}\)

Vậy................

Bình luận (0)
OC
Xem chi tiết
KK
15 tháng 10 2020 lúc 21:50

Cộng theo từng vế của hai phương trình ta được: 

 \(x^2-y^2=\left(2y+3x-6\right)-\left(2x+3y-6\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)=x-y\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=1-y\end{cases}}\)

TH1: \(x=y\)thay vào phương trình thứ nhất ta được: \(x^2=2x+3x-6\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=2\end{cases}}\)

TH2: \(x=1-y\)thay vào phương trình thứ nhất ta được:

\(\left(1-y\right)^2=2y+3\left(1-y\right)-6\)

\(\Leftrightarrow y^2-2y+1=-y-3\)

\(\Leftrightarrow y^2-y+4=0\)(vô nghiệm)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;3\right),\left(2;2\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KK
15 tháng 10 2020 lúc 21:53

Trừ theo từng vế, nhầm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DQ
15 tháng 10 2020 lúc 21:54

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\x^2-y^2=x-y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)=0\end{cases}}}\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\x=y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-5x+6=0\\x=y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(2;2\right),\left(3;3\right)\end{cases}}\\x=y\end{cases}}\)x=2 hoặc x=3 => (x;y)=(2;2),(3;3) và x=y (viết bằng ngoặc nhá)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\x+y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=2y+3x-6\\y=1-x\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-x+4=0\left(vn\right)\\y=1-x\end{cases}}}}\)

Vậy hệ pt có nghiệm (x;y)=(2;2),(3;3)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
Xem chi tiết
PU
Xem chi tiết
NC
21 tháng 2 2019 lúc 8:18

Câu 1: ĐK: x khác -1/2, y khác -2

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=t\) Từ phương trình thứ nhất ta có:

\(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\)

=> \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\Leftrightarrow2x+1=y+2\Leftrightarrow2x-y=1\)

Vậy nên ta có hệ phương trình cơ bản: \(\hept{\begin{cases}2x-y=1\\4x+3y=7\end{cases}}\)Em làm tiếp nhé>

Bình luận (0)
H24
21 tháng 2 2019 lúc 8:25

\(1,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne-2\\x\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=a\left(a\ne0\right)\)

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow a+\frac{1}{a}=2\)

             \(\Leftrightarrow a^2+1=2a\)

             \(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\)

            \(\Leftrightarrow a=1\)

           \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\)

Bình luận (0)
PU
21 tháng 2 2019 lúc 17:29

cảm ơn mọi người ạ <3

Bình luận (0)