Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
TG
25 tháng 12 2022 lúc 11:02

Câu 1:

-Các triều đại phong kiến ở Ấn Độ: Gúp ta, Hồi giáo Đê - li, Mô-gôn

*Vương triều Gúp-ta

-Người sáng lập: San đra Gúp ta

-Ra đời năm 319 vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á

*Vương triều Hồi giáo Đê-li

-Do người Tuốc theo Hồi giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc

-Năm 1206, vương triều kết thúc

*Vương triều Mô-gôn

-Do người Mông Cổ (theo Hồi giáo) sáng lập năm 1526 gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li

-Giữa thế kỉ 19, bị đế quốc Anh xâm lược và lật đổ

Thành tựu văn hóa Ấn Độ:

-Tôn giáo:Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn. Hindu Giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ

-Chứ viết và văn học: Chữ Phạn được hoàn thiện trở thành cơ sở để sáng tạo ra nhiều loại chữ khác như Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri,... Văn học chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo gồm nhiều thể loại như thơ, ca, kịch, truyện thần thoại

-Kiến trúc, điêu khắc: Ấn Độ có nhiều công trình, kiến trúc đặc sắc. Nổi bật là kiến trúc Phật Giáo và Hồi Giáo

Câu 2:

-Khái quát về Liên minh Châu Âu (EU):

-EU hiện nay có 27 quốc gia thành viên (Vương Quốc Anh rời khỏi EU từ ngày 31/1/2020)

-EU đã thiết lập được một thị trường chung và có hệ thống tiền tệ chung đó là đồng Ơ-rô

-Nói Liên minh Châu Âu là 1 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới vì GDP của EU chỉ đứng sau Hoa Kỳ, cao hơn Trung Quốc và Nhật Bản. 

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TP
20 tháng 10 2016 lúc 15:16

châu âu: thế kỉ V-XVll

châu á: thế  kỉ lll TCN - thế  kỉ XlX

Bình luận (1)
SK
15 tháng 12 2016 lúc 21:57

Châu Âu: từ thế kỷ VI-XIX

Châu Á: từ thế kỷ XI- XVII

Bình luận (0)
NA
18 tháng 12 2016 lúc 20:37

- Thời gian hình thành:
+ Xã hội phong kiến phương Đông: Thế kỉ III TCN
+ Xã hội phong kiến phương Tây: Thế kỉ V

Thời gian suy vong:
+ Xã hội phong kiến phương Đông: Thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX
- Xã hội phong kiến phương Tây: Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
18 tháng 10 2016 lúc 15:00

, Giống nhau

   Kinh tế: 
    -  Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán       nhỏ. 
    -  Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. 
     -  Lực lượng sản xuất chính là nông dân. 
     -  Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp. 
Xã hội: 
 - Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua. 
  - Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê. 
-   Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu. 
Chính trị: 
  - Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. 
   - Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến. 
Tư tưởng: 
    - Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo). 

2. Sự khác nhau: 

Kinh tế - xã hội: 
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông. 
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. 
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm). 

Chính trị và tư tưởng. 

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm. 
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. 
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

Bình luận (1)
DT
14 tháng 11 2016 lúc 20:45
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
  
Bình luận (0)
TA
17 tháng 11 2016 lúc 22:28

1. Sự giống nhau:

Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).

2. Sự khác nhau:

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LN
27 tháng 12 2024 lúc 20:19

Yamate kuddai sai

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NG
24 tháng 7 2017 lúc 9:32

Thời gian hình hành xã hội phong kiến phương Tây : thế kỷ XI đến thế kỷ XIV . Thời gian suy vong : thế kỷ XV đến thế kỷ XVI

Thời gian hình thành xã hội phong kiến phương Đông : thế kỷ VII đến thế kỷ XV . Thời gian sụp đổ : thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX

Bình luận (0)
ND
15 tháng 10 2017 lúc 7:21
phiếu thời gian hình thành:

- xã hội phong kiến phương Đông: TK VII-TK XV

- xã hội phong kiến phương Tây'; TK XI-TKXIV

thời gian suy vong:

- xã hội phong kiến phương Đông: TK XVI-TK XIX

- xã hội phong kiến phương Tây: TK XV-TK XVI
Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
TI
30 tháng 12 2019 lúc 20:56

Tớ lp 7 nên ko bít làm, xin lỗi cậu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
31 tháng 12 2019 lúc 20:19

không biết làm thì bạn đừng trả lời nhé. trả lời vào làm gì cho rối câu hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SN
Xem chi tiết
SN
27 tháng 12 2021 lúc 17:12

Mik cần gấp. Củm ưn mấy pạn nhìu :))🥰

Bình luận (0)
MH
27 tháng 12 2021 lúc 17:15

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
MN
28 tháng 12 2023 lúc 15:16

Vương triều Hồi giáo Đê-li : 

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.

Vương triều Gúp ta : 

- Kinh tế:

+ Có những tiến bộ vượt bậc.

+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.

+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.

+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.

=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.

Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
SK
15 tháng 12 2016 lúc 21:54

Giống nhau:

+ Đều có hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến giữa châu Âu và châu Á

+ ngành nông nghiệp là nghề chính của cư dân châu Âu và châu Á trong chế độ phong kiến.

Khác nhau:

+ chế độ phong kiến của Châu Âu hình thành từ rất trễ nhưng kết thúc rất sớm. Còn Châu Á hình thành từ rất sớm nhưng kết thúc rất trễ.

+ bên châu Âu đứng đầu nhà nước là lãnh chúa và các quý tộc còn bên châu Á đứng đầu nhà nước là nhà vua.

Bình luận (0)
NM
20 tháng 10 2016 lúc 15:39

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

Bình luận (3)
HH
28 tháng 10 2016 lúc 15:15


Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).

2. Sự khác nhau:

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

Bình luận (2)