nêu các nét chính của phong kiến chế độ châu âu
- những nét đặc trưng của chế độ phong kiến châu âu (về kinh tế,chính trị,xã hội)
Nhưng cũng tương tự như thời cổ đại, cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước phong kiến châu Âu là:
Thứ nhất, ruộng đất là tư liệu sản xuất chính trong chế độ phong kiến.Ở châu Âu, chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệt để từ thời cổ đại. Trong thời phong kiến, chế độ tư hữu ruộng đất không những vẫn như vậy, mà còn phát triển thành tư hữu rất lớn (các lãnh chúa). Hầu hết nông dân mất hết ruộng đất và trở thành nông nô.,. Hiện tượng phổ biến về ruộng đất của chế độ phong kiến tồn tại quyền sở hữu ruộng đất của nhà nước (của vua), đồng thời đối với ruộng đất tư nhân, vua cũng có quyền sở hữu tối cao. Tư hữu ruộng đất (hầu hết là của địa chủ, một phần nhỏ của nông dân) phát triển chậm.
Tóm lại, trong khi ở châu Âu, ruộng đất hoàn toàn thuộc sở hữu tư nhân (lãnh chúa) . Có thể nói, đặc điểm về chế độ sỡ hữu ruộng đất luôn luôn là chìa khóa để đi vào tìm hiểu những đặc điểm khác.
Thứ hai, về định tính và định hình giai cấp. Địa chủ phong kiến là những người có nhiều ruộng đất riêng của mình và bóc lột bằng địa tô.
Lãnh chúa phong kiến ở châu Âu là chủ sở hữu ruộng đất lớn, nguồn lợi thu hầu hết bằng địa tô. Vì vậy, hình ảnh của vị địa chủ phong kiến phương Tây rất nổi, hay nói cách khác, định tính và định hình của giai cấp địa chủ phong kiến ở phương Tây rất rõ ràng và đậm nét. Nông nô phương Tây hoàn toàn không có ruộng đất, phải hoàn toàn lĩnh canh ruộn đất của lãnh chúa và nộp địa tô cho chủ. Người nông nô đúng 100% là người tá điền, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ. Thứ ba, trong khi châu Âu cho đến thế kỉ XIV, văn hóa, giáo dục vẫn bị giáo hội lũng đoạn kìm hãm, cả xã hội sống trong vòng lạc hậu, tối tăm, thì ở phương Đông, Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập là những trung tâm văn minh lớn của thế giới, với những thành tựu to lớn về văn học, triết học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên…với những phát minh quan trọng của Trung Quốc (Giấy, in, thuốc súng, la bàn). Khác hẵn với phương Tây, tập đoàn vua chú phong kiến ở phương Đông thường là những nhà tri thức lớn trong xã hội. Trường hợp vua không biết chữ học ít học thức chỉ là cá biệt.
Trong dân gian cũng có không ít người có học thức. Từ rất sớm phong cách văn minh, lịch sử, tao nhã đã trở thành nếp sống bình thường của người người phương Đông. Chính người phương Tây đã học tập nếp sống văn minh đó từ những cuộc viễn chinh sang phương Đông của thập tự chinh cuối thế kỉ XI-XIII.
trình bày những nét chính về quá trình hình thành Xã hội phong kiến và lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu giúp mình nhaaaaa
1.Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ? các cuộc phát kiến địa lý tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu ?
2.Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ? nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?
3.Thế nào là chế độ quân chủ, lấy ví dụ ở phương Đông và Châu Âu ?
4.Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ?
5.Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước, Những việc làm của nhà Đinh có ý nghĩa như thế nào ?
6.Tại sao nhà Lý dời đô về Thăng Long việc nhà Lý dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long có ý nghĩa gì ?
7.Em hãy nêu những công lao đóng góp của Lý Thường Kiệt trong kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý ?
8.Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến tháng này ?
Giúp iem vs ạ đag cần gấp lắm!!
- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. - Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. - Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu...
Nêu những nét nổi bật về lãnh địa phong kiến Châu Âu ?
Nêu những nét nổi bật về thành thị trung đại Châu Âu ?
Những nét nổi bật về thành thị trung đại:
Nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại Tây Âu :
- Nguồn gốc :
+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ công. Những người thợ thủ công tìm cách tách khỏi lãnh địa bằng cách chuộc thân phận hoặc bỏ trốn tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuất và mua bán ớ bên ngoài lãnh địa, dẫn tới thành thị đã ra đời.
+ Lãnh chúa lập nên các thành thị.
+ Thành thị cổ đại được phục hồi.
- Vai trò:
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy kinh tế hàng hoá đơn giản phát triển, hình thành thị trường thống nhất.
+ Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị, mở mang tri thức, tạo tiền đề để cho việc hình thành các trường đại học.
+ Góp phần tích cực vào việc xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia.
Những nét nổi bật về lãnh địa phong kiến châu Âu:
Lãnh địa phong kiến :
- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.
- Đời sống kinh tế :
+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.
+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.
- Đời sống chính trị trong lãnh địa :
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...
+ Đời sống lãnh chúa :
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.
+ Đời sống nông nô:
Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.
Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.
Lãnh địa phong kiến :
- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.
- Đời sống kinh tế :
+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.
+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.
- Đời sống chính trị trong lãnh địa :
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...
+ Đời sống lãnh chúa :
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.
+ Đời sống nông nô:
Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.
Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.
Câu 1: Nêu quá trình hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở Châu Âu.
- Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.
- Điều kiện: sự phát triển của khoa học - kỹ thuật cho phép đóng tàu lớn và có la bàn để con người có thể vượt trùng dương xa xôi, tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới.
- Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
+ Năm 1487, B. Di-a-xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+ Tháng 8/1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.
+ Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon đã cập bến Ca-li-cút (tây nam Ấn Độ).
+ Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đã đi vòng quanh Trái Đất.
Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí
- Kết quả, ý nghĩa:
+ Tìm ra con đường biển mới, vùng đất mới, dân tộc mới.
+ Những cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đem lại cho giai cấp tư sản những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cũng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu- Sau các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc, thương nhân châu Âu giàu lên nhanh chóng.
- Nhờ có vốn, công nhân làm thuê, các quý tộc, thương nhân lập xưởng sản xuất, công ty thương mại, những đồn điền rộng lớn. Các chủ xưởng, chủ đồn điền, và những thương nhân giàu có đó trở thành giai cấp tư sản.
- Những người làm thuê bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động đến kiệt quệ, trở thành giai cấp vô sản.
=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.
Đơn vị kinh tế chính trị cơ bản trong thời kì chế độ phong kiến phân quyền ở châu Âu là
A. Lãnh địa phong kiến
B. Trang viên phong kiến
C. Điền trang thái ấp
D. Thành thị trung đại
Lời giải:
Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu
Đáp án cần chọn là: A
1. Nêu vị trí địa lí giới hạn, diện tích của các châu lục?
2. Nêu nét chính về địa hình, khí hậu, dân cư, kinh tế của châu Á, châu Âu?
3. Kể tên một số nước của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ mà em biết?
4. Nêu những nét chính về khu vực Đông Nam Á và các nước láng giềng của Việt Nam?
5. Kể tên các đại dương trên thế giới. Nêu đặc điểm các đại dương trên thế giới?
6. Nhớ tên một số cảnh quan thiên nhiên nổi bật của các châu lục, các công trình kiến trúc nổi tiếng của các nước.
Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí.
Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến.
- Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa và khoa học - kỹ thuật của người Trung Quốc thời phong kiến?
Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến.
- Các triều đại phong kiến ở Ấn Độ: thời gian hình thành, phát triển và suy vong.
- Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên.
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến.
- Thời gian hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở phương Đông và phương Tây.
- Cơ sở kinh tế-xã hội của xã hội phong kiến.
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập.
- Ngô Quyền dựng nền độc lập.
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.
- Luật pháp, quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý?
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.
- Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa.
- Trình bày văn hóa và giáo dục của thời nhà Lý.
Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.
- Nêu được thờigian thay thế nhà Lý.
gian nhà Trần- Luật pháp thời Trần.
- Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
- Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
- Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến, diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến năm 1285.
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến? Nêu đặc trưng của lãnh địa?
Câu 2. Nêu sự thành lập nhà Lý? Nhà Lý làm gì để củng cố khối đoàn kết dân tộc?
Câu 3. Nêu diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt? Nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Câu 4. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?Theo em nhà Trần lên thay nhà Lý có phù hợp với yêu cầu lịch sử không? Vì sao?
Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí.
Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến.
- Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa và khoa học - kỹ thuật của người Trung Quốc thời phong kiến?
Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến.
- Các triều đại phong kiến ở Ấn Độ: thời gian hình thành, phát triển và suy vong.
- Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên.
- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến.
- Thời gian hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở phương Đông và phương Tây.
- Cơ sở kinh tế-xã hội của xã hội phong kiến.
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập.
- Ngô Quyền dựng nền độc lập.
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.
- Nhà Lý ra đời, dời đô và đổi tên nước.
- Luật pháp, quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý?
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.
- Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa.
- Trình bày văn hóa, giáo dục thời Lý.
Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần.
- Nêu được thời gian nhà Trần thay thế nhà Lý.
- Luật pháp thời Trần.
- Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
- Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
- Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến, diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến năm 1285.