số tự nhiên n sao cho
a 20 thuộc n
b 6 thuộc n-1
c n+10 thuộc n +1
d 2n+7 thuộc n+2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1.Tìm n thuộc tập hợp số tự nhiên:
a) n+4 chia hết cho n
b) 3n + 7 chia hết cho n
c) 27- 5n chia hết cho n
Câu 2.Tìm n thuộc tập hợp số tự nhiên sao cho:
a)n+6 chia hết cho n+2
b)2n+3 chia hết cho n-2
c) 3n +1 chia hết cho 11 - 2n.
a.2 + 4 + 6 + ... + 2n = 210 ( tìm n thuộc N )
b. 1+3+5+...+(2n-1)=225 ( tìm n thuộc N)
N = số tự nhiên
Đ/S: a, : 14
b.: 15
NÂNG CAO 1 SỐ CHUYÊN ĐỀ LỚP 6
a) Tổng các số từ 2 đến 8 là : (2+8)[(8-2):2+1]:2=20
Tổng các số còn lại là : 210 - 20 = 190
Tổng các số từ 10 đến 18 là : (18+10)[(18-10):2+1]:2=70
Ta có : 20+70+20+22+24+26+28=210
Vậy 2n = 28 hay n = 8
b) tương tự
Tìm số tự nhiên n sao cho 2n + 3 thuộc BC(7;n-1)
B=2+4+6+.....+2n (n thuộc N sao) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
Số số hạng tập hợp B
\(\left(2n-2\right):2+1\)
\(=2\left(n-1\right):2+1\)
\(=n-1+1\)
\(=n\)
Tổng của B
\(=\left(2n+2\right)\cdot n:2\)
\(=2\left(n+1\right)\cdot n:2\)
\(=n\left(n+1\right)\)
Vậy B là tích hai số tự nhiên liên tiếp
Bài giải
\(B=2+4+6+...+2n=\frac{\left[\left(2n-2\right)\text{ : }2+1\right]\left(2n+2\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\text{ ĐPCM}\)
Tìm n thuộc N sao cho :
1/ 10 chia hết cho n
2/ 12 chia hết cho ( n - 1)
3/20 chia hết cho (2n + 1)
4/ n thuộc B(4) và n bé hơn 20
5/ (n + 2) là ước của 20
6/ (2n + 3) là ước của 10
7/n ( n+ 1) = 6
Giúp mk vs ạ, mình hứa tick ạ
1/
10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}
3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}
=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)
4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}
Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}
5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )
6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)
=> n = 1
7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2
Tìm x thuộc N sao cho
a, 6chia hết cho x
b,8 chia hết cho x+1
c, 10 chia hết cho x-2
a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.
b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được
x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.
c) x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được
x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.
a) tìm các số tự nhiên x,y sao cgo 10^x+48=y^2
b) tìm n thuộc N để phân số 2n+15/n+1 là số tự nhiên
câu1: cho A= 8. n + 111...1(có n số tự nhiên 1, n thuộc số tự nhiên khác 0). Chứng minh: A chia hết cho 9
Câu 2: tìm n thuộc số tự nhiên khác 0:
a) 2+ 4 + 6 +....+2n = 210
b) 1 + 3+ 5 +... + ( 2n - 1) = 225
Tìm n thuộc số tự nhiên sao cho:
n+2 chia hết cho n-12n+1 chia hết cho 6-nn+2=(n-1)+3
ta có vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Suy ra 3 chia hết cho (n-1)
Vậy (n-1) thuộc ước của 3
Ư(3)={1;-1;3;-3}
th1 n-1=1 suy ra n=2(tm)
th2 n-1=-1 suy ra n=0(tm)
th3 n-1=3 suy ra n=4(tm)
th4 n-1=-3 suy ra n=-2(ko tm)
Vậy n={2;0;4}
Câu sau cũng gần giống thế