Có tác phẩm văn học nào của VN mà không nằm trong hiện thực phê phán k
cho những câu sau Người nông dân đc phản trong văn học hiện thực phê phán có phẩm chất tốt đẹp Hãy viết đoạn văn theo lối diễn dịch từ 5 đến 7 câu
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo
Hãy tìm:
-Đối tượng phê phán
-Nội dung phê phán
-Thái độ của tác giả
-Bài học rút ra
- Đối tượng phê phán: kẻ mạnh với bộ mặt tiểu nhân, đạo đức giả. Cụ thể ở đây là quan lại.
- Nội dung phê phán: phê phán bộ phận quan lại độc ác, tham lam nhưng mang bộ mặt giả nhân giả nghĩa để chèn ép nhân dân ta.
- Thái độ của tác giả: Nhẹ nhàng nhưng thâm thúy, sâu cay đến kẻ ác.
- Bài học rút ra: lên án hành động độc ác của những kẻ mạnh đồng thời khuyên bảo chúng ta cần có sự tỉnh táo trước lời ngon ngọt dụ dỗ của kẻ ác.
cho những câu sau Người nông dân đc phản trong vh hiện thực phê phán có phẩm chất tốt đẹp Hãy viết đoạn văn theo lối diễn dịch từ 5 đến 7 câu
theo em vì sao khuynh hướng văn học trên có tên là hiện thực phê phán
Khuynh hướng văn học trên là khuynh hướng văn học nào hả bạn?
Cho mình hỏi ở lớp 8 thì đã học những tác phẩm hiện thức phê phán nào "Thấm đẫm tình yêu thương" (tình cha mẹ hay gì cụng đc nhá)
Có ai biết tác phẩm truyền thuyết nào phê phán nhân vật lịch sử Việt Nam không ạ? mình xin cảm ơn
Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán ?
A. Làm cho “nước mất nhà tan”
B. Làm cho đạo lí suy vong
C. Làm cho “nền chính học bị thất truyền”
D. Làm cho nhân tài bị thui chột
Câu 50: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nhận định sau:
“Văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945 cũng thể hiện chân thực, cảm động số phận đau thương của ...
Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào trong “Bàn luận về phép học”? Tác hại của lối học đó là gì?
Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái:
- Lối học chuộng hình thức (lối học thuộc lòng từng chữ mà không hiểu nội dung)
- Học vì mục đích thực dụng, cầu danh lợi (học để có danh tiếng, để được trọng vọng, được nhàn nhã, nhiều lợi lộc) chứ không vì mục đích chân chính của việc học.