So sánh quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh
Sau Chiến tranh lạnh, xu thế chung trong quan hệ quốc tế là
A. giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
B. tiếp tục gây căng thẳng ở nhiều khu vực.
C. tăng cường chạy đua vũ trang.
D. hòa bình, hợp tác trên cơ cở cùng có lợi.
Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là gì
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.
B. Chống lại các tổ chức khủng bố, nhà nước hồi giáo cực đoan.
C. Hòa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển.
D. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
Phương pháp: sgk 12 trang 64.
Cách giải: Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Đây là xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
Chọn: C
Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là gì
A. Hòa bình hợp tác để cùng nhau phát triển
B. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế quân sự
C. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại
D. Chống lại các tổ chức khủng bố nhà nước hồi giáo cực đoan
Đáp án A
Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là hòa bình, hợp tác và cùng nhau phát triển
Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là gì?
A. Hòa bình hợp tác để cùng nhau phát triển
B. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế quân sự
C. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại
D. Chống lại các tổ chức khủng bố nhà nước hồi giáo cực đoan
Đáp án A
Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là hòa bình, hợp tác và cùng nhau phát triển.
Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là gì?
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.
B. Chống lại các tổ chức khủng bố, nhà nước hồi giáo cực đoan.
C. Hòa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển.
D. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
Phương pháp: sgk 12 trang 64.
Cách giải: Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Đây là xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
Chọn: C
Nêu tác động của quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh đối với việt nam
Ý nào sau đây không phải là hệ quả của Chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Gây ra tình trạng căng thẳng đối đầu.
B. Xác lập cục diện hai cực hai phe.
C. Kinh tế của cả Mĩ và Liên Xô suy giảm.
D. Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang ở nhiều khu vực.
Đáp án C
Hệ quả của chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Sự đối đầu giữa hai phe gây ra tình trạng căng thẳng kéo dài.
- Xác lập cục diện hai cực hai phe…nội dung này đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối tác động thế giới nửa sau thế kỉ XX.
- Chiến tranh lạnh dẫn tới cuộc chạy đua vũ trang nhiều năm, nhiều quốc gia bị lôi kéo.
- Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang, gây bất ổn ở nhiều khu vực.
Kinh tế Mĩ và Liên Xô suy giảm là nguyên nhân đưa tới hai nước tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh và là hậu quả của riêng hai cường quốc này.
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
A. Có được thị trường lớn để xuất và nhập khẩu hàng hóa
B. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật
D. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Chọn đáp án C.
Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:
- Tăng cường hợp tác kinh tế.
- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Việt Nam có thuận lợi gì?
A. Có được thị trường lớn để xuất và nhập khẩu hàng hóa.
B. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động.
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kỹ thuật.
D. Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đáp án C
Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:
- Tăng cường hợp tác kinh tế.
- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.