hãy nêu phong cách thơ của Xuân Quỳnh, giúp mình với ạ
Giúp mình với
Em hãy nêu vài nét về Phong cách sáng tác của Xuân Quỳnh nhé
Em tham khảo:
Phong cách sáng tác
- Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh.
- Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thường.
Hãy nêu cảm nhĩ của em về khổ thơ cuối của bài "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, mn giúp em với ạ
Em tham khảo:
Thông qua nỗi nhớ được khơi dậy từ tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh đã miêu tả tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm yêu mến, kính trọng bà của một em bé nông thôn. Tình bà cháu thắm thiết đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người chiến sĩ hôm nay đang trên đường hành quân chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
Khổ thơ cuối cùng là lời tâm sự chân thành của đứa cháu chiến sĩ trên đường ra tiền tuyến gửi về người bà kính yêu ở hậu phương. Từ tình cảm cụ thể là tình bà cháu đến tình cảm lớn lao như lòng yêu Tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc đều được biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc như lời ăn tiếng nói hằng ngày; ấy vậy mà nó lại gây xúc động sâu xa bởi nhà thơ đã nói giúp chúng ta những điều thiêng liêng nhất của tâm hồn.
Đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, một lần nữa chúng ta nhận thấy rằng nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt khi đúc kết nên chân lí: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
Chép thuộc hại khổ thơ đầu bài thơ “ Tiếng gà trưa ”của nhà thơ Xuân Quỳnh ? Nêu nội dung nghệ thuật của đoạn thơ đó
Mn ơi giúp e vs
E đang cầm gấp ạ
Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca
Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kĩ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
giúp mình với
Hãy viết từ 5 đến 7 câu nêu cảm nghĩ về bài Hạt đỗ sót (Xuân Quỳnh)
Từ bài thơ “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh, em hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 8 câu nêu cảm nghĩ về một kỉ niệm tuổi thơ êm đềm của chính mình.
Em tham khảo:
Tuổi thơ em gắn liền với những cánh diều bay cao trong gió, đem những ước mơ bé nhỏ ,đơn sơ nhưng tình cảm theo, gắn liền với những câu truyện cổ tích mà hằng đêm được nghe bà kể, gắn liền với những lúc đợi mẹ đi chợ về, với những đêm trung thu vui đùa cùng lũ bạn, với những hôm trời mưa, rủi nhau tắm mưa, những gốc đa đầu làng - nơi vui chơi của lũ giặc chúng em - nào là bắn bi, ném dép, nhảy dây, ... là những giờ học lý thú, những câu hát ru ngọt ngào của mẹ, giọng nói dịu dàng của thầy cô, những người bạn sách vở,... Tuổi thơ ai cũng vậy, dù thời gian có trôi qua nhanh thì những kỷ niệm đẹp đẽ đó vẫn không bao giờ phai nhòa.
giúp mình so sánh sự giống và khác nhau của bài Biển của Xuân Diệu và Sóng của Xuân Quỳnh với ạ . Mình đang cần gấp, ai giúp mình với , đội ơn lắm ạ!!!!
- Giống nhau:
+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
- Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
- Giống nhau:
+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.
- Khác nhau:
+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.
+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.
+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.
+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.
Bạn hãy nêu các tác phẩm của nhà thơ Xuân Quỳnh
1. Tự hát
2. Sóng
3. Thuyền và biển
4. Mẹ của anh
5. Thơ tình cuối mùa thu
6. Bàn tay em
7. Hoa cỏ may
8. Chuyện cổ tích về loài người
9. Nói cùng anh
10. Tiếng gà trưa
Các bài thơ Sóng, Tiếng gà trưa, Chuyện cổ tích về loài người (Lời ru trên mặt đất, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, 1978) được đưa vào sách giáo khoa phổ thông của Việt nam. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã phổ nhạc rất thành công các bài thơ: Thuyền và biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quỳnh.
1. Tự hát
2. Thuyền và biển
3. Sóng
4. Thơ tình cuối mùa thu
5. Mẹ của anh
6. Hoa cỏ may
7. Bàn tay em
8. Chuyện cổ tích về loài người
9. Nói cùng anh
10. Tiếng gà trưa
Chúc bạn học tốt nha~
Phát biểu cảm nghĩ của em về khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh.
giúp em với ạ
Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta bước vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nước. Sau khi thua tại chiến trường miền Nam, giặc Mỹ điên cuồng mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với các loại máy bay ném bom nhằm phá hoại hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam. Đứng trước hoàn cảnh khốc liệt của đất nước, các thanh niên Việt Nam đã lên đường nhập ngũ, mang trong mình ý chí quyết tâm “xẻ dọc Trường Sơn” để đánh Mỹ
Lời ru của mẹ (Xuân Quỳnh)
hoàn cảnh sáng tác bài thơ
nghệ thuật bài thơ
giúp em với ạ! cảm ơn
câu 1;A;nêu nội dung nghệ thuật bài thơ qua đèo ngang ?
B;nội dung nghệ thuật bài thơ bạn đến chơi nhà?
câu 2;nêu sự khác nhau trong cách sử dụng đại từ ta với ta trong bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
câu 3;cảm nhận em về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
1b)
ND:
- Bài thơ thể hiện quan niệm một đàtình bạn đậm đà thắm thiết vượt lên trên những vật chất tầm thường tri âm, tri kỉ tuy một mà hai tuy hai mà một
NT:
- Sáng tạo trong việc xây dựng tình huống
-Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
1.
Nội dung: Tả cảnh QĐN hoang sơ, thấp thoáng, vắng vẻ thiếu sự sống của con người chỉ có một vài chú tiều lom khom kiếm cúi, mấy ngôi nhà chợ lắc đắc bên sông. Và tâm trạng nhớ quê hương, đất nước da diết, sâu nặng của người lữ khách xa quê cô đơn không ai chia sẻ
Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện thể thơ Đươmgf
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Sáng tạo trong việc dùng từ láy
-Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả
nội dung;-cảnh đèo ngang;đẹp,hoang sơ,gợi buồn
-tâm trạng;hoài cổ nhớ nước ,thương nhà da diết,buồn ,cô đơn
nghệ thuật;-nhân hóa ,đảo ngữ ,điệp ngữ ,chơi chữ
-miêu tả kết hợp biểu cảm