Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
24 tháng 4 2019 lúc 2:54

Bếp Hoàng Cầm ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây là bếp dã chiến, có công dụng làm tan loãng khói bếp tỏa ra, khi nấu ăn tránh máy bay phát hiện.

Hình ảnh bếp Hoàng Cầm trong thơ Phạm Tiến Duật gợi lên tình cảm thắm thiết như ruột thịt của những người lính.

Tác giả đưa ra cách định nghĩa thật thú vị về gia đình, vừa hài hước, tếu táo lại tình cảm sâu lắng, thiêng liêng giúp con người xích lại gần nhau hơn trong những cái chung: chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa, chung hoàn cảnh, chung con đường với vô vàn thách thức nguy hiểm.

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
PD
18 tháng 12 2020 lúc 20:57

- "Bếp Hoàng Cầm" là loại bếp dã chiến, có 3 chân kiềng, có thể mang theo bên mình một cách tiện lợi, khi nấu không tạo ra khói. Bếp này có thể đặt nấu ngay giữa rừng, không phát ra khói nên không bị địch phát hiện.

- Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" lại thể hiện sự gắn bó thân thiết của Phạm Tiến Duật trong suốt những năm kháng chiến chống Mĩ. BỞi nếu không phải người lính, người chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường thì sẽ không hiểu thấu những gian khổ hi sinh và biết được đến hình ảnh bếp Hoàng Cầm. Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" này đã làm tái hiện bức tranh thời trận mạc, chiến tranh du kích cũng như việc sáng tạo của bộ đội ta để khắc phục những khó khăn của chiến tranh.

Bình luận (0)
DL
18 tháng 12 2020 lúc 21:12

Bếp Hoàng Cầm ra đời từ chiến dịch Hòa Bình (1951-1952) và rất phổ biến trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây là một loại bếp dã chiến, có công dụng làm tan loãng khói bếp tỏa ra khi nấu ăn nhằm tránh bị máy bay phát hiện từ trên cao, cũng như ở gần. Bếp mang tên người chế tạo ra nó, một anh hùng nuôi quân tên là Hoàng Cầm. Ông nguyên là tiểu đội trưởng nuôi quân của Đội trưởng Đội điều trị 8, Sư đoàn 308 Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Sau này trong Chiến tranh Việt Nam, do sự hoạt động ráo riết của Không quân Mỹ bếp Hoàng Cầm được áp dụng đại trà và bắt buộc trong các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam khi hành quân tác chiến trên các chiến trường. Khi một đơn vị dừng lại đứng chân trên địa bàn mới công việc trước tiên là phải đào hầm, công sự mà trong đó bộ phận hậu cần cấp dưỡng phải đào bếp Hoàng Cầm.

Bếp có nhiều đường rãnh để thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Khói từ trong lò bếp bốc lên qua các đường rãnh chỉ còn là một dải hơi nước tan nhanh khi rời khỏi mặt đất. Do đó, có thể nấu bếp ban ngày, ngay cả khi máy bay trinh sát của đối phương bay trên đầu. Yêu cầu bí mật đã được đề ra như một khẩu hiệu một thời máu lửa: "đi không dấu, nấu không khói, nói khôngNếu tác giả ghi là "Bếp lửa ta dựng giữa trời" thì không thể lột tả hết được những đặc trưng của một thời trận mạc. Còn hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" lại thể hiện sự gắn bó thân thiết của Phạm Tiến Duật trong suốt những năm kháng chiến chống Mĩ. BỞi nếu không phải người lính, người chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường thì sẽ không hiểu thấu những gian khổ hi sinh và biết được đến hình ảnh bếp Hoàng Cầm. "Bếp Hoàng Cầm" là loại bếp dã chiến, có 3 chân kiềng, có thể mang theo bên mình một cách tiện lợi, khi nấu không tạo ra khói. Bếp này có thể đặt nấu ngay giữa rừng, không phát ra khói nên không bị địch phát hiện. Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" này đã làm tái hiện bức tranh thời trận mạc, chiến tranh du kích cũng như việc sáng tạo của bộ đội ta để khắc phục những khó khăn của chiến tranh. Vì vậy, câu thơ khi được đổi thì trở nên hữu hình và chân thực hơn so với câu thơ trước đó mà Phạm Tiến Duật đã sử dụng.

 

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NO
18 tháng 2 2020 lúc 15:09

Kiểu bếp dã chiến của bộ đội ta đặt dưới lòng đất, khi đun khói tản ra để địch không phát hiện được. Bếp này mang tên người sáng tạo ra nó trong thời kì KCCP: anh hùng nuôi quân Hoàng Cầm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TG
Xem chi tiết
TP
21 tháng 12 2019 lúc 18:39

. "Bếp Hoàng Cầm" là loại bếp dã chiến, có 3 chân kiềng, có thể mang theo bên mình một cách tiện lợi, khi nấu không tạo ra khói. Bếp này có thể đặt nấu ngay giữa rừng, không phát ra khói nên không bị địch phát hiện. Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" này đã làm tái hiện bức tranh thời trận mạc, chiến tranh du kích cũng như việc sáng tạo của bộ đội ta để khắc phục những khó khăn của chiến tranh. Vì vậy, câu thơ khi được đổi thì trở nên hữu hình và chân thực hơn so với câu thơ trước đó mà Phạm Tiến Duật đã sử dụng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
TN
22 tháng 12 2021 lúc 21:48

giúp mik với

 

Bình luận (0)
TP
22 tháng 12 2021 lúc 21:49

Tham khảo

 Hình ảnh ổ trứng hồng tuổi thơ trong bài Tiếng gà trưa  để lại trong ta nhiều ấn tượng khó quên. Ổ trứng là nơi gửi gắm yêu thương của bà dành cho cháu khi bà chắt chiu vì mong cho cháu có manh áo mới. Nó gắn với kỉ niệm cháu xem trộm gà đẻ bị bà mắng yêu. Hình ảnh ổ trứng hồng ẩn chứa muôn ngàn yêu thương nồng ấm để tiếp sức cho cháu trên đường đời. 

Bình luận (0)
NH
22 tháng 12 2021 lúc 21:49

là nơi chứa nhiều tuổi thơ đẹp đẽ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NH
14 tháng 3 2022 lúc 22:29

bài tiếng việt lớp mấy đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
14 tháng 3 2022 lúc 22:33

tiếng việt lớp 9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
14 tháng 3 2022 lúc 22:57

bảo sao mình ko giải được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KV
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2020 lúc 12:49

- Tác giả thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa”, bếp lửa trở thành biểu tượng thiêng liêng, cao đẹp

- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, giàu yêu thương

Bình luận (0)