giá trị của x trong biểu thức 44 + 7 .x = 10 mũ 3 : 10
bài 1 ; tìm giá trị nhỏ nhất trong các biểu thức sau ;
[ 2x - 3 } mũ 2 - [ 2x + 1 ] mũ 2 = -3
bài 2 ; tìm giá trị lớn nhất trong các biểu thức sau ;
a, B = x - xmũ 2 + 2
b, C = 6X - X MŨ 2 - 10
C, D= 4X - X MŨ 2 + 5
D, P= X - X MŨ 2 - 1
E, Q = -X MŨ 2 + 10x + 28
123
456
789
101112
ht
mọi người ơi giúp mình trả lồi câu hỏi này vớiiiiiiiiiiii
Trả lời câu hỏi giùm tui với
Bài 1: Tìm số mũ của thừa số 5 trong sự phân tích của 10!(10!=1.2.3......9.10) ra thừa số nguyên tố
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức :
1+(-2)+3+(-4)+......+2009+(-2010)+2011
Bài 3: Tìm số nguyên x , biết :
10-(-8+5)=x-[1-3-(-7)]
Chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị dương với mọi giá trị của x:
4, D= x mũ 2 +x+1
6, F= 2x mũ 2 +4x +3
7, G= 3x mũ 2 -5x +3
8, H= 4x mũ 2 +4x +2
9, K = 4x mũ 2 + 3x +2
10, L = 2x mũ 2 +3x +4
\(4)D=x^2+x+1\)
\(D=x^2+2x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(D=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}+1\)
\(D=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vậy biểu thức trên luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x.
Các câu khác lm tương tự nhé.
Cho góp ý xíu: lần sau bn đưa từng câu một lên diễn đàn thì sẽ có câu trả lời nhanh hơn là đưa cùng một lúc như thế này đấy
hok tốt~
\(D=x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)( đpcm )
\(F=2x^2+4x+3=2\left(x^2+2x+1\right)+1=2\left(x+1\right)^2+1\)
\(2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\forall x\)( đpcm )
\(G=3x^2-5x+3=3\left(x^2-\frac{5}{3}x+\frac{25}{36}\right)+\frac{11}{12}=3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{11}{12}\)
\(3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{11}{12}\ge\frac{11}{12}>0\forall x\)( đpcm )
\(H=4x^2+4x+2=4\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+1=4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+1\)
\(4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow4\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+1\ge1>0\forall x\)( đpcm )
\(K=4x^2+3x+2=4\left(x^2+\frac{3}{4}x+\frac{9}{64}\right)+\frac{23}{16}=4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}\)
\(4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow4\left(x+\frac{3}{8}\right)^2+\frac{23}{16}\ge\frac{23}{16}>0\forall x\)( đpcm )
\(L=2x^2+3x+4=2\left(x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}\right)+\frac{23}{8}=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\)
\(2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\ge\frac{23}{8}>0\forall x\)( đpcm )
Giá trị của X trong biểu thức: 7/10 x X = 1/2 là:
A. 5/7
B. 3/7
C. 4/7
D. 6/7
tính giá trị biểu thức sau
a, 21( x + 3) mũ 3 : ( 3x + 9 ) mũ 2 tại x = - 6
b, ( 2x mũ 2 - 5x + 3 ) mũ 4 : [( 2x - 3 ) mũ 3 . ( x - 1 ) mũ 2 ] tại x = 2; y = 3
c, 36x mũ 4 y mũ 3 : ( - 6 x mũ 3y mũ 2 ) tại x = 10 , y = 7
\(a)\)
\(21\left(x+3\right)^3:\left(3x+9\right)^2\)
\(=[21\left(x+3\right)^3]:[3^2\left(x+3\right)^2]\)
\(=7\left(x+3\right):3\)
Thay vào ta được: \(7.\frac{\left(-6+3\right)}{3}=7.\left(-3\right):3=-7\)
\(b)\)
Thay vào ta được:
\(\left(2.2^2-5.2+3\right)^4:[\left(2.2-3\right)^3:\left(2-1\right)^2]\)
\(=\left(2.4-10+3\right)^4:[\left(4-3\right)^31^2]\)
\(=1^4:\left(1^3.1\right)\)
\(=1:1\)
\(=1\)
\(c)\)
Thay vào ta được:
\(36.10^4.7^3:\left(-6.10^3.7^2\right)\)
\(=-6.10.7\)
\(=-420\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A=5 x mũ 2 - 1
b) B=3 (x+1) mũ 2 -2
c) C=|x-2| - 10
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A=5 x mũ 2 - 1
b) B=3 (x+1) mũ 2 -2
c) C=|x-2| - 10
a) ?A = 5x2 - 1
Vì x2 \(\ge\) 0 nên 5x2 \(\ge\) 0.
Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x = 0.
Khi đó minA = -1
Vậy minA = -1 \(\Leftrightarrow\) x = 0
b) và c) lập luận tương tự ta được minB = -2 và minC = -10.
tính giá trị của biểu thức
a) 45 mũ 10 x 5 mũ 20 phần 75 mũ 15
b) ( 0.8 ) mũ 5 phần (0 0.4 ) mũ 6
c) 2 mũ 15 x 9 mũ 4 phần 6 mũ 6 x 8 mũ 3
45^10*5^20/75^15
=5^10*9^10*5^20/(5^2)^15
=5^10*5^20*9^10/5^30
=9^10
(0.8)^5/(0.4)^6
=(0.4)^5*2^5/(0.4)^6
=2^5/(0.4)
=32/(0.4)
=80
2^15*9^4/6^6*8^3
=2^15*(3^2)^4/2^6*3^6*(2^3)^3
=2^15*3^8/2^6*3^6*2^9
=3^2
=9
Chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x
a. A=-3x(x-5)+3(x mũ 2 -4x)-3x+10
b. B=4x(x mũ 2 -7x+2)-4(x mũ 3-7x mũ 2+2x-5)